Phương pháp xử trí

Một phần của tài liệu Bài giảng cấp cứu tâm thần (Trang 27 - 34)

• 5.1 Theo dõi quản lý bệnh nhân - Phát hiện sớm ý tưởng toan tự sát - Vào viện để được theo dõi sát

- Phòng bệnh phải thoáng, dễ quan sát, không có vật dễ gây thương tích trong phòng, cần có camera theo dõi 24/24 (Bn có thể cắn lưỡi, đập đầu vào tường, dùng áo quần thắt cổ...) - Cần có người nhà hợp tác với thầy thuốc để quản lý và chăm

5. Phương pháp xử trí

• 5.2 Tâm lý liệu pháp

- Liệu pháp cá nhân (thông cảm, giải thích hợp lý, động viên nâng đở Bn về tâm thần...)

- Quá trình năm viện cần được quan tâm đối xử đúng đắn tránh có thái độ khinh bỉ tiêu cực, chê bai...

5. Phương pháp xử trí

• 5.3 Hóa liệu pháp + Tự sát do trầm cảm:

- Dùng thuốc chống trầm cảm, đa số thuốc có tác dụng chậm (có loại thuốc đến 14 ngày mới có tác dụng) nên cần theo dõi sát Bn

- Đề phòng Bn dấu thuốc sau đó dồn thuốc để uống 01 lần tự sát - Có loại thuốc trầm cảm kích hoạt y tưởng tự sát nên cần cảnh

5. Phương pháp xử trí

• 5.3 Hóa liệu pháp: (tiếp theo)

+ Tự sát do hoang tưởng và ảo giác chi phối

- Thường do loạn thần (TTPL, loạn thần hưng trầm cảm, loạn thần phản ứng...)

- Dùng thuốc ATK: Aminazin, Haloperidal, Risperidal... - Cần thiết phải theo dõi sát Bn

5. Phương pháp xử trí

• 5.4 Choáng điện ( electro shock) - Gây co giật bằng điện

- Một trong các liệu pháp điều trị nhất

- Không thực hiện khi không có sự đồng ý của gia đình và Bn có chống chỉ định

- Liệu trình thường làm 08 lần thực hiện cách nhật, tiếp theo choáng củng cố 02 tuần, 02 lần/01 tuần

5. Phương pháp xử trí

• 4.5 Tư vấn cho gia đình bệnh nhân

- Tư vấn cho mọi thành viên của gia đình biết rõ nguy cơ tự sát của Bn, không xem thường, không chủ quan, không cho rằng đó là lời đe dọa suông...

- Thầy thuốc phải giải thích rõ nguyên nhân và những hình thức tự sát mà Bn có thể sẽ áp dụng và phương pháp điều trị

- Hướng dẫn cách theo dõi và quản lý Bn trong bệnh viện và sau khi ra viện

- Tạo điều kiện thuận lợi để trở lại cuộc sông thường ngày

5. Phương pháp xử trí

• 5.6 Quản lý và phục hồi chức năng tại cộng đồng

- Nếu là Bn TTPL thì được cán bộ y tế cơ sở chăm sóc và điều trị

- Nếu tự sát do phản ứng thì phải tiếp tục trị liệu tâm lý với sự hổ trợ của gia đình và cộng đồng

- Trầm cảm nội sinh thì phải điều trị thuốc trung bình sáu tháng kết hợp các liệu pháp tâm lý

- Cần có các trung tâm trị liệu ban ngày để Bn đến tiếp tục điều trị

• Good bye

Một phần của tài liệu Bài giảng cấp cứu tâm thần (Trang 27 - 34)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(34 trang)