Các xét nghiệm khác: ‐ Xét nghiệm máu ‐ Phản ứng Mantoux ‐ Chức năng hô hấp ‐ Điện tâm đồ IV. Cận lâm sàng
Phân loại theo Hiệp hội chống lao quốc tế và CTCLQG:
‐Dựa vào xét nghiệm vi khuẩn lao: • Lao phổi AFB(+)
• Lao phổi AFB(-)
‐Dựa vào tiền sử dụng thuốc: • Lao phổi mới
• Lao phổi tái phát
• Lao phổi thất bại điều trị • Lao phổi điều trị lại sau bỏ trị • Lao phổi khác
- Theo tuổi:
‐Lao phổi trẻ em
‐Lao phổi ở người già
- Theo đặc điểm tổn thương và diễn biến của bệnh:
‐Phế quản, phế viêm lao
‐Lao kê
‐Viêm phổi bã đậu
‐U lao
Ngoài ra còn phân loại dựa trên tình trạng kháng thuốc của VK; dựa trên đặc điểm tổn thương trên x-quang và phân loại theo Liên Xô cũ.
Chẩn đoán xác định: Dựa vào triệu chứng lâm sàng, tổn thương nghi lao trên phim x-quang phổi và xét nghiệm tìm vi khuẩn lao
‐Lao phổi có bằng chứng về vi khuẩn:
• Lao phổi AFB(+) xác định bằng phương pháp nhuộm soi đờm trực tiếp, nuôi cấy đờm, dịch phế quản, sinh học phân tử
‐Lao phổi không có bằng chứng về vi khuẩn:
Chẩn đoán phân biệt: khi không có bằng chứng về vi khuẩn
‐Ung thư phế quản nguyên phát
‐Viêm phổi cấp do các vi khuẩn khác
‐Viêm phổi do virus
‐Giãn phế quản:
• Giãn phế quản thể ướt • Giãn phế quản thể khô
Chẩn đoán phân biệt: ‐Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính ‐Bệnh ký sinh trùng phổi: • Hội chứng Loeffer • Sán lá phổi • Bệnh amip phổi ‐ Nấm phổi: • Nấm Aspergillus • Nấm Candida albicans ‐ Bệnh bụi phổi. ‐ Viêm phổi do NTM VI. Chẩn đoán
Tiến triển tốt
Tiến triển không tốt: Có các biến chứng
‐ Ho ra máu
‐ Tràn khí màng phổi ‐ Bội nhiễm
‐ Lao nhiều bộ phận trong cơ thể ‐ Tâm phế mãn tính (COPD)
‐ Các phác đồ điệu trị
‐ Phân loại kết quả điều trị: Lao phổi AFB(+):
• Khỏi • Hoàn thành điều trị • Thất bại • Chuyển • Bỏ điều trị • Chết • Không đánh giá VIII. Điều trị
Lao phổi AFB(-): • Hoàn thành điều trị • Thất bại • Chuyển • Bỏ điều trị • Chết • Không đánh giá
Điều trị kết hợp
‐Phẫu thuật
‐Miễn dịch trị liệu
‐Điều trị khác
‐ Giảm nguy cơ nhiễm vi khuẩn lao, bảo vệ người lành khỏi bị lây: • Giải quyết nguồn lây: phát hiện và điều trị triệt để nguồn lây • Kiểm soát vệ sinh môi trường
• Hạn chế tiếp xúc với nguồn lây
• Thực hiện phòng chống lây nhiễm trong cơ sở y tế: - Giảm nguy cơ chuyển từ nhiễm lao sang ‐
bệnh lao:
• Tiêm phòng BCG cho trẻ em • Điều trị lao tiềm ẩn
‐Các biện pháp khác