- Giảm liều của từng thuốc thành phần - Giảm tác dụng bất lợi
69 7
2
Không phối hợp hai thuốc NSAID với nhau
Lưu ý phối hợp với aspirin cho chỉ định khác !!!
Nguyên tắc 3: Tôn trọng nguyên tắc phối hợp thuốcgiảm đau giảm đau
11/26/2020
36
Vai trò của phối hợp thuốc
- Thuốc phối hợp thường dùng làparacetamol
Paracetamol (325mg) + Ibuprofen (200mg)
7
3 74
Phối hợp với thuốc hỗ trợ giảm đau, đặc biệt trong đau thần kinh
11/26/2020
37
75 5
Phối hợp với thuốc hỗ trợ giảm đau Đau thần kinh trên BN ung thư
-Thuốc chống trầm cảm:
TCAs: amitriptylin, imipramin, nortriptylin, desipramin SSRI và SNRI: duloxetin, venlafaxin
-Thuốc chống co giật: gabapentin, pregabalin
-Thuốc ngoài da: lidocain
-Corticosteroid: dexamethason
NCCN (2018) Adult cancer pain
Đau thần kinh trên BN không ung thư
-Lựa chọn hàng đầu:
amitriptylin, duloxetin, gabapentin, pregabalin - Đau DTK sinh ba: carbamazepin
NICE (2017) Neuropathic pain
Thực trạng điều trị đau tại Việt Nam
• Đánh giá thực trạng CSGN ở Việt Nam (2005):
– Bệnh nhân đau được điều trị thuốc giảm đau:
• Bệnh nhân ung thư: 70%
• Bệnh nhân HIV/AIDS: 46%
Bệnh nhân vẫn còn đau mặc dù được điều trị
Bất cứ đau nào
Đau trung bình/đau nặng Bệnh nhân ung thư 77% 27% Bệnh nhân HIV/AIDS 84% 42% – Bệnh nhân đau nặng được dùng morphine: 7% (3/45)
76 6
11/26/2020
38
Tại sao ĐAU thường không được điều trị?
75• Từ phía bác sĩ: • Từ phía bác sĩ:
– Không dự đoán được đau.
– Hoài nghi về việc kêu đau của bệnh nhân.– Ngại kê đơn các thuốc opioid. – Ngại kê đơn các thuốc opioid.
• Từ phía bệnh nhân: Ngại không dám kêu đau vì:– Sẽ không cải thiện được nhiều. – Sẽ không cải thiện được nhiều.
– Sợ uống thuốc giảm đau.
• Từ phía dược sĩ:
– Không dự trù thuốc giảm đau morphin dạng uống và tiêm. và tiêm.
– Hết thuốc morphin dạng uống và tiêm.
Giảm đau
Các thuốc giảm đau Opioid
“Thuốc gây nghiện”
Lạm dụng/sử dụng sai mục đích
Opioids, giảm đau và lạm dụng ma túy
Luật phòng chống ma túy ma túy
11/26/2020
39