Cuối vụ thuhoạch tổng thể, vệ sinh bè lồng, chuẩn bị cho vụ nuôi sau.

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT NUÔI THỰC NGHIỆM CÁ BỐNG TƯỢNG pdf (Trang 25 - 27)

vụ nuôi sau.

4.4. Nuôi ở ao gắn với lồng bè

Do điều kiện nuôi ở từng nơi, nuôi ở lồng thì vào mùa

khô lượng nước ở sông rạch thấp, nước thường bị ô nhiễm, nuôi cá bống tượng thường dễ bị bệnh và cá chậm lớn, thời gian này lồng bè thường được sửa chữa và nuôi loại cá khác. Cá bống tượng thịt được nuôi ở ao vào thời gian này, cá đạt cỡ 200-300g. Khi nước ở sông rạch tốt, đưa cá nuôi từ ao mương ra lồng bè nuôi vỗ béo để cá lớn nhanh, sạch, bán được giá cao. Cần có kết hợp chặt chẽ nuôi cá bống tượng ở ao và lồng bè là nâng cao hiệu quả của nuôi cá bống tượng (kỹ thuật như phần nuôi ở ao và ở lồng bè)

Kết luận

- Để cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập cần đẩy mạnh nuôi đối tượng này nhưng phải có quy hoạch hợp lý tránh dịch bệnh bùng phát khi diện tích nuôi tăng nhanh và việc giải quyết đầu ra hợp lý cho bà con.

-Cần nghiên cứu về bệnh và thức ăn chế biến để giải quyết vấn đề thức ăn cá tạp và phòng trị bệnh có hiệu quả cho cá bống tượng.

- Nghiên cứu sâu về đắc điểm sinh trưởng trong sản xuất giống có biện pháp giảm thời gian ương giống, chủ động về số lượng và chất lượng con giống…

Do thời gian và kiến thức có hạn nên bài báo cáo còn nhiều sai sót. cáo còn nhiều sai sót.

Kính mong thầy và các bạn đóng góp ý kiến để bài báo cáo hoàn chỉnh hơn! bài báo cáo hoàn chỉnh hơn!

Nhóm thực hiện:

Nguyễn Việt Tường Luân (nhóm trưởng) Nguyễn Thanh Tiến Nguyễn Thanh Tiến

Nguyễn Thị Thủy Vũ Thị Nhung Vũ Thị Nhung

Diệp Thị Thanh Phú

Nguyễn Duy Mận Nguyễn Thị Anh Thư Nguyễn Thị Anh Thư

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT NUÔI THỰC NGHIỆM CÁ BỐNG TƯỢNG pdf (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(27 trang)