-Giá trị:
.Giá trị những tư liệu sinh hoạt về vật chất, tinh thần cần để tái sảnxuất sức lao động, duy trì đời sống của công nhân xuất sức lao động, duy trì đời sống của công nhân
.Phí tổn đào tạo công nhân
.Giá trị những tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần cho concái người công nhân cái người công nhân
-Giá trị sử dụng: thể hiện trong quá trình lao động của người công nhân
.Giá trị + giá trị sử dụng không bị mất
.Quá trình sử dụng tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân hànghoá sức lao động hoá sức lao động
Câu 90:5. Lợi ích kinh tế phản ánh bản chất quan hệ giai cấp.
Sai. Lợi ích kinh tế phản ánh mục đích và động cơ của các quan hệ giữa các chủ thể trongnền sản xuất xã hội nền sản xuất xã hội
Câu 91: Các bộ phận của tư bản lưu động có đặc điểm biến đổi về mặt giá trị là giốngnhau. nhau.
Các bộ phận khác nhau của tư bản sản xuất khôngchu chuyểnmột cách giống nhau do mỗi bộ phậntư bản
dịch chuyển giá trị của nó vào sản phẩm theo những cách thức khác nhau
Câu 92:Giá trị sửdụng của hàng hóa không được biểu hiện trong lĩnh vực sản xuất vàtrao đổi hàng hóa. trao đổi hàng hóa.
Giá trị sử dụng của một vật phẩm là tính chất có ích, công dụng của vật thể đó có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó cho việc sản xuất hoặc cho sự tiêu dùng cá nhân. Giá trị sử dụng được quyết định bởi những thuộc tính tự nhiên và những thuộc tính mà con người hoạt động tạo ra cho nó
Câu 93:Tổchức độc quyền Cartel vàSyndicate giống nhau ởchỗlà đều độc lập vềlưu
thông hàng hóa.
Sai. Cartel thì nhưu trên còn Syndicate thìtổ chức liên minh giữa các nhà tư bản độc lập về pháp lí nhưng không độc lập về thương mại mà có một ban quản trị chung quản lý việc tiêu thụ sản phẩm
------ ---
Chương I – Hình thái giá trị
1.Điều kiện ra đời, đặc trưng, ưu thế của sản xuất hàng hoá.Sản xuất: Sản xuất:
Sản xuất tự cung tự cấpSản xuất hàng hoá Sản xuất hàng hoá
Điều kiện sản xuất hàng hoá
Phân công lao động xã hội
Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của người sản xuất (độc lập về tư liệu sảnxuất) xuất)
Đặc trưng, ưu thế sản xuất hàng hoá:
Nhu cầu thị trườngCạnh tranh Cạnh tranh
Giao lưu
2.Hàng hoá