tơ rưng gia nhập vào lễ hội dưới đồng bằng, bcn cạnh điệu m úa xoè Thái, tiếng khèn người H m ông. Các nhà báo tàng tinh giới thiệu chung hiện vật của các tộc người trong tỉnh; các bao tàng cấp trune ươne giới thiệu hiện vật của các tộc người cá nước. Đã có bao tàng dành riêng giới thiệu về các tộc người thiểu số43. Hằng năm . có đến hàng chục tác phẩm các loại giới thiệu về ván hoá của các tộc nsười miền núi. Tống thư mục các sách và bài báo viết về các tộc người miền núi tronơ 40 năm qua ghi đến hàng ngàn đầu đé. Đầu sách chiếm hàng trăm. Có đến hàng chục tác giả thuộc nhiều nghành là người thiếu số. Nhưng chi có một số ít tác phẩm được giới thiệu bằng tiếng nước ngoài hoặc bãnư tiếng tộc người miền núi. Tác phấm song n^ừ còn hiếm . Đớ là m ột thiệt thòi, nếu không nói là sai lầm, tuy vẫn có thế viện cớ khách quan đê biện minh (vì điổu kiện án loát khó, vì số lượng in ít nên lỗ vốn...). T ừ ngày “mớ cửa", một sỏ thương nhân đã bắt đầu biết sản xuất các đồ thố cẩm . đắp tượng theo kiểu m ẫu miền núi đê bán cho du khách. V iệc làm đó cần được khuyên khích và tố chức một cách có hệ thống và với quy mô lớn hem. Việc UNESCO tổ chức, trong bốn năm liền, các cuộc hội thảo, các lớp huấn luyện, tài irự in sách... xung quanh đề tài bảo tồn và phát triển di sản vãn hoá của các tộc người thiểu số ớ Việt Nam. cùng là một đóng góp đấng kế. Các tổ chức quốc tế khác cũng đã tài trợ cho việc nghiên cứu các tộc người thiêu số.
Sau khi nước V iệt Nam được độc lập (1945), dù trong chiến tranh hay trong hoà bình, tiếp tục sự nghiệp của các tác giả trước đây, tronẹ nửa th ế ký qua, các nghành khoa học xã hội và nhân văn của Viêt Nam đã góp phần khẩne định vai trò quan trọng của các nền vãn hoá bản địa (Nam Á và Nam Đảo), qua các văn hoá Hoà Bình. Sơn Vi, Phùng N guyên... và Đ ỏng Sơn, ngày nay vần còn dấu vết tronư đời sống của các cư dân thiểu số ờ V iệt Nam cũng như ớ Đ ôn^ Nam Á.
Công lao của giới khoa học là đã góp phần thức tinh ý thức của toàn dân, đặc biệt là của các tộc người thiểu số về cội nguồn của họ và của các tộc người anh em , thông qua việc thu thập và gìn giữ - trong sách vở, trong các bảo tàng, trong vãn học nghệ thuật - các di sản văn hoá, đặc biệt là văn hoá phi vật chất, hoặc thông qua việc phổ
biến nhừní’ yếu tò “vãn hoá sử dụng” thành “vãn hoá tượng trưng” .
□ Nhưng càng đi sâu vào con đường công nghiệp hoá và hiện đại hoá, vãn hóa truyền thốne dường như càng biến đi trong đời sông của các tộc người thiếu sô. Điổu đó có khác với lịch sử của các nước phương Tây mà việc phát triển cùa xả hội nóng nehiệp sang cổ n s nghiệp có tính liên tục ; còn ớ các nước đư ơns phát triển - th ế giới thứ ba sau những thế ký thuộc địa hoặc nửa thuộc địa, con người phải “đốt giai đoạn” đê hội nhập vào th ế giới công nghiệp, thậm chí hậu công nghiệp. Trong bước đẩu của giai đoạn chuyến tiếp cua đất nước như hiện nay, thật khó có thê kết hợp nhuần nhuyễn giữa cái truyền thông và cái hiện đại. Điều cần thiết là các nhà khoa học phải luôn lên tiếng cành tính, như qua cuốn phim V ăn hoá Tây Nguyên44 hay những bài phê phán trên báo chí, nhất là trên các báo dược phố biến rộng như N hân D ân, Lao Động, Hà N ội mới, Sài Gòn íỊÌái phóng..., cũng như trốn các tạp ch í chuyên môn. Nhưng điều quan trọng là làm sao cho nhữnơ người có trách nhiệm trong Đáni* và Chính quyền ớ địa phưcmg, nhất là những người công tác trong các lĩnh vực vãn hoá m ang tính thực tiẻn như kiến trúc, văn nghệ, tìm ra được những biện pháp theo phương chàm : hiện dại hoá dựa trên cơ s à của văn hoá truyền thống. Phái biết rằng, nếu cắt đứt với truyền thống, một tộc người sẽ khỏníỉ còn tháy được cội nguồn của m ình, và như th ế khác gì một con sông đổi dòng. Đó là chưa nói đến ý đồ xấu cùa một số phần tử luôn thấy “m ình là nhất, là tất cả" trong những cường quốc cũne như trong các tổ chức tôn giáo độc thần m uốn áp đặt văn hoá của minh và “ông thần của m ình” cho tất cà mọi người, như chủ nghía trung tâm châu Au (hay phương Tây) đã bị phê phán, như những lời phát biểu sặc mùi “cái lý kẻ m ạnh bao giờ cũng đúng” cứa m ột số chính khách, của m ột số giáo phái Tin Lành và bao kiểu đạo trái hay đúng hơn là phản văn hoá, những nấm độc, mà ngay ở các nước công nghiệp văn minh cũng phải lo ngại và lên án, đương xâm nhập vào miền núi, phá hoại văn hoá dân tộc.
□ Vấn đề ncu trên không thể được giải quyết một sớm m ột chiều. Kinh nghiệm cho thấy ở các nước, các tộc người sẽ dần dần tự thấy nguy cơ đó ; tất nhiên nếu được sự hướng dẫn cúa các nhà khoa học, văn hoá và chính trị
thì họ sẽ thấy nhanh hơn. Họ sẽ tự tạo nên một xu th ể trỏ vê với vân hoá truyền thống, tìm về cội nguồn và đòi lại căn cước của chính mình. Xu th ế này có thê dẫn đến hiện tượng dân tộc cực đoan, cần phê phán, đã thấy đây đó ớ một số quốc gia; nó cũng là bài học cánh tinh những nhà lãnh đạo bảo thủ, có tư tướng dân tộc lớn. Vấn đẻ chính vẫn là sự giác ngộ của bản thân tộc người qua nhừna ý kiến tiến bộ của giới khoa học xã hội và nhân văn, của các nhà văn hoá th ế giới và trong nước, sự eiáo dục về tinh Hữu nghị và Bình đắng giữa các dân tộc khác nhau trên toàn thế giới, sự giúp đỡ thiện chí và vô tư của các tố chức khoa học và văn hoá chân chính. Không thê đóng kín trong những truyền thống văn hoá lỗi thời, m à phái loại bỏ những gì không thích hợp với thời đại, còn lưu giữ trong sách vớ, trong bảo tàng ; đồng thời phát triển những tinh hoa văn hoá truyền thống đế tạo ra các đặc trưng văn hoá của tộc người mình. Bên cạnh việc sử dụng thành thạo một, hai hay ba ngón ngữ giao tiếp đế có điều kiện hội nhập vào th ế giới hiện đại, trước hết cần bảo vệ ngôn ngữ mẹ đ ẻ trong nội bộ cộng dồng, từ đó phát triển vãn hóa phi vật chất dưới dạng truyền khẩu hay thành văn, bộ phận vãn hoá quan trọng nhất của một tộc người, vì không có nó, một tộc người dễ có nguy cơ bị đổng hoá. Cần phải tìm ra những kiêu kiến trúc, y phục, những món ăn, những thứ thuốc chừa bệnh, những nghệ thuật, những trò chơi giải trí vốn có của tộc người, rồi hiện đại hoá chúng cho thích nghi với thời đại, m ạnh dạn đưa ra trình diễn với quốc tế và tham gia vào nền văn hoá chung của nhân loại.
□ Có nhiều trường hợp trong đó người dân thiếu số không chấp nhận những nhân tố vần hoá mới, nếu không được giải thích rõ ràng và nếu không được tự giác chấp nhận. V í dụ họ không nhận m ột kiểu nhà trệt, một giống lúa mới, m ột loại cây trồng mới có năng suất cao, thâm ch í một kiểu nhà văn hoá khác hẳn kiểu nhà rông. Cái gì áp đật thường khó thành cồng. Ta có thể suy nghĩ về câu chuyện nhỏ đã xảy ra sau đây: m ột bà già ốm nặng từ chối một cốc sừa, không phải vì không hiểu lòng tốt của người biếu, mà chí vì khồng biết uống. Khi đưa m ột yếu tố văn hoá mới hoặc cải tạo m ột nền văn hoá tưởng như lỗi thời, vấn đề chính là cần phải kiên trì giải thích để cho cuối cùng bàn thân tộc người tự nhận ra và tự thực hiện với sự giúp đỡ trèn tình anh em của cán bộ và của người khác tộc.
Biết bao kinh nghiệm về sự thất bại của kiểu làm áp đặt trên, không chí ờ Việt Nam mà ớ nhiều nước khác. Khi các tộc người không chấp nhận, không nèn cho rằng họ không thấy được thiện chí cua tổ chức hay của người m uốn giúp đỡ. Mỗi tộc người có tính cách riêng và có lòng tự trọng của m ình. Cần kiên nhẫn tìm hiểu họ, chiếm được trái tim họ, rồi đ ể họ tự nhận ra điều phải làm và họ sẽ vui vẻ thực hiện m ột cách sáng tạo nhừne điều mà tổ chức hay cá nhân có lòng tốt giúp đỡ họ, m ong muôn.
□ Đã có những người thiện chí. biết cách đến với những con người đáng kính phục này, đă tìm hiếu và đã tôn trọng thực sự các giá trị văn hoá của họ. Họ đã nghe và đã hướng ra th ế giới bên ngoài, m à không tự đánh mất mình. Họ cũng đã giới thiệu được những giá trị vãn hoá của họ, với cả nước và ra cả nước ngoài. Đ ã có những chí dụ : chiếc đàn đá cũng như các loại đàn đơn giản bằng :re nứa đã thu hút được khán giả trong và ngoài nước ; sách, báo ớ nước ngoài giới thiệu lịch sử, xã hội và văn hoá của các tộc người thiểu số Việt Nam ngày m ột nhiều, đặc tiệt ở Pháp, N hật Bán và trước đây ở Liên Xô; y phục rất gợi cảm của phụ nữ miền núi và nhất là của phụ nữ Thái đã được giới nghicn cứu thời trang lưu ý; nhiều vị thuốc và cách chữa bệnh ở miền núi được giới y học khai thác, nhất là trong thời kỳ chiến tranh và hiện nay trong giới Đông y; người đổng bằng đã tìm thấy, ở chiếc nhà sàn, một kêu mầu kiến trúc và trang trí rất hiện đại, nếu được cải biên ; tính hiên đại của các tượng nhà mồ Tây Nguyên và các trang trí ở các đầu hồi nhà của các tộc người ả Trưcng Sơn-Tây Nguyên được nhiều người khâm phục...
□ Các tộc người miền núi đã trải qua bao thăng trim của lịch sử, nhưng vẫn còn đứng vững và tổn tại được cến ngày nay. Tin tưởng rằng họ không thể bị xoá sổ như tao tộc người khác, nhất là họ đương sinh sống trong m ột ‘lất nước mà mọi người, đa số cũng như thiểu số, phải hàm ơn họ vì sự đóng góp của tổ tiên họ và ngay của bản thân họ cho Tổ quốc Việt Nam. Họ sẽ tự m ình cứu m ình, m ờ nhừng chú trương của Đ ảng và N hà nước, nhờ sự giúp iỡ của các tộc người anh em trong nước, nhờ sự quan tâm (ủa các tổ chức quốc tế, của UNESCO...
-J Cho dù những khó khăn còn ch ổ n s chát trên bước đườnc di tới. cho dù sự “đ ồnc hoá vãn hoá" khỏnư phái chi do ntĩuvén nhân bcn ngoài, mà đòi khi do chính tự bản than. chííne tỏi tin ràng di sán văn hoá quý báu của các tộc
112 ười thi cu số ỏ' Việt Nam sẽ được phát triên và sè có nhừnii dóng góp ngày càne nhicu vào nén văn hoá chung cua đát nước và nhân loại, cũng như các đóng góp gần đây cua nlìừrm imưừi anh cm châu Phi. châu Mỹ Tiền c ỏ lóng trong các lình vực kiến trúc và n sh ệ thuật, làm Lĩiàn thèm nén van hoá cúa thê giới. Đ ỏ là sự m ong m uôn cua các tộc người ỏ' Việt Nam, cua mọi người tiến bộ trcn thê giới và cua UNESCO, một tố chức luôn quan tâm đến việc eiữ gìn vãn hoá cứa tát cá các dân tộc trên thê eiới.
C H Ú T H ÍC H
1 Đã có tác ciã cho ngón ngữ Việt là ngôn ngừ hỗn họp ; theo ban thân tác giá cũng có thể coi tộc người Việt là tộc người "hỗn hợp", là đề tài chưa đề cập đốn ờ đây. 2 N hiều tác giá lầm lẫn khi đồng nhất người Việt, tộc
người đa sò. với nsirời Việt Nam. Ncn họ thường gọi người Việt là Victnam ese hay Victnam ien. Thật ra, thuật ngữ người Việt N am nèn sử dụng đế chi tất cá các tộc người cáu thành dân tộc Việt Nam. Họ đều nhi quốc tịch là Việt Nam, tư nhặn là người V iệt Nam. Chính sách "nhu viễn" được thực hiện từ thời Lý (thế ký X I) khi đát nước được độc lập cho đến tận gần đây, nhằm phục vụ lợi ích cho triều đình trước nạn ngoại xàm ; nhưng khách quan nó tạo ra một quan hệ tốt giữa các tộc người trong một quốc gia đa tộc người. It thấy nước nào. trước thời kỳ tư ban chủ nghĩa, chấp nhận cho các tộc người thiếu sô quyền công dân. Nhà nước tôn trọng quyền tự quán của các tù trướng địa phương (chế độ thổ quan) và luật tục các tộc người, miễn thuế hay giám ihuế, ràng buộc các tù trướng bàng quan hệ hôn nhân và chức tước, khích lệ khi lập công...
4 T heo báng danh mục các tộc người của Viện Dán tộc học năm 1979 (xem Góp phần nghiên cứu bán lĩnh, bấn sắc cúc CỈŨI1 lộc Việt Nam . Hà Nội, N hà xuất bản K hoa học xã hội. 1980). Theo D. Bradley, sự phân loại có khác đôi chút. Ỏ ne cho dòng Nam Á (Ausiro- A siatique) gổin hai ỉigànli Mundti và M ôiì-Khơ mc, trong ngành sau có ngôn ngữ V iệt-M ường, M òn-Khơ m e Bác (Khơ mú, M àng...), M ôn-K hơ Mc ngành Bu N a và ngành Cơ tu. K hơ me... ; rách ngôn ngữ Kăm- Thái (tức Tày-Thái), Kadai, H m ông-Dao, Nam Đáo (A ustronésien) cho nhập vào dòng A ustro-Thái (Easí a n d South-Eust Asia trong A tlas o f the world's languages do c . M oseíey và R.E. A sher chủ biên, London-N ew York, 1994, tr. 159.
Đ ặn e Nghiêm Vạn. Q uan hệ giữa các tộc người trong m ột quốc ạia-dân tộc. Hà Nội, Nhà xuất bán Chính trị quốc gia, 1993, tr. 94-133.
Ngiiyẻn Đình Khoa. C ác dân tộc Việt N am (Dán liệu nhân học). Hà Nội, N hà xuất bán Khoa học xã hội,
A ustro - A siatic P roblem . JGIS, IV, 1-1937.
* Tap the tac gia : L ich sir Viet N a m, tap I, II. Ha Noi, N ha xuat ban Khoa hoc xa hoi, 1971, 1985.
9 Vien Dan toe hoc. Ve van de xa c dinh thanh phan cac dan toe thieu so a m ien Bac Viet Nam . Ha Noi. Nha xuat ban Khoa hoc xa hoi, 1983.
1(1 J. Poirier chu bien. Ethnologic generate. Encyclopedic de la Pleiade. Paris, 1972.
11 O day tac gia noi gon viec nghien cun trong cac toe nguoi 0 mien nui, khong ke nguoi Cham , K ho me, Han la c u dan co m ot nen van hoa rue ro' da dupe gidi thieu n hi6u va chi de cap khi can. That ra cung kho tach roi van hoa vat chat va phi vat chat vi chung quyen vao nhau. Khi trinh bay, tac gia thudng nhan m anh den phan phi vat chat.
12 N.N. T chebokxarov. N guoi Trung Q uoc phuong Bac va nhung ngudi lang gieng cua ho. (Luan an tien sT.
1943 (ban Nga van) ; P. Boiteau. Contribution a llu s to ir e de la nation malgache. Paris, Editions Socialcs, 1958.
13 W. Schmidt. “Les peuples M on-K hm er, trait d'union entre les peuples de l'A sie Centrale ct l'A ustronesie” . B .E .F .E .O , VIII, 19 0 8 ; C.V. Bishop. “ Beginning of N orth and South o f China” . Pacific's a ffa irs, 1937, so 7, 292-325 ; H.G. Creel. La naissance de la Chine. Paris, 1937 ; W.S. Solhcim II. kkNew Light on a Forgotten P ast” . N ational geography, tap 139, so 3, 3-1970.
14 La hai nha hoc gia da phat hien ra di chi Non Noc Tha va Thiim Phi d Bdc Thai Lan, hai di chi quan trong khting dinh tinh hon hkn cua van hoa D ong Nam A so voi duong thoi. (W.S. Solhcim II. “Southeast asia and the W est” . S cien ce, 1967, tap 157 ; Ch. Gorman. “H oabinhian: A Pebble-Tool Com plex with early Plant assocciation” . South-east asia. Science. 1969, so 163.
15 Can chu y den sue m anh cua van hoa Trung Hoa. mot van hoa da thu hut vao trong m inh nhung yeu to van hoa cua cac cu dan lang gieng, dong thoi co kha nang dong hoa gan nhu hoan toan nhung toe nguoi lang gieng. ke ca nhirng toe nguoi da thdng ho tren chien truong va da no dich ho nhu trirdng hop N guyen Mong