Liên hệ chức năng kinh tế và tổ chức gia đình

Một phần của tài liệu QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN VỀ VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH. LIÊN HỆ THỰC TIỄN (Trang 25 - 34)

4 LIÊN HỆ VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦAGIA ĐÌNH TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM

4.2 Liên hệ chức năng kinh tế và tổ chức gia đình

gia đình

4.2.1 Liên hệ chức năng tái sản xuất ra con người.

Gia đình Việt Nam hiện nay có

quy mô ngày càng nhỏ, xu

hướng hạt nhân hóa gia đình khá rõ nét, số lượng gia đình đơn

4.2 Liên hệ chức năng kinh tế và tổ chức gia đình gia đình

4.2.2 Liên hệ chức năng kinh tế và tổ chức đời sống gia đình.

Gia đình Việt Nam truyền thống là một đơn vị kinh tế độc lập, tự sản tự tiêu.

Trong quá trình công nghiệp hóa nhà nước đã và đang tạo cơ hội

công bằng để tất cả các hộ gia đình. Quan điểm này cũng phù hợp với mục tiêu tăng trưởng toàn diện mà Việt Nam đang

hướng tới, đó là “không ai bị bỏ lại phía sau” trong quá trình phát triển.

4.2 Liên hệ chức năng kinh tế và tổ chức gia đình gia đình

4.2.2 Liên hệ chức năng kinh tế và tổ chức đời sống gia đình

Nhà nước thực hiện các chính

sách kinh tế - xã hội lấy gia đình là trọng tâm, đẩy mạnh các

chương trình phát triển kinh tế gia đình. Khuyến khích các thành viên trong gia đình hỗ trợ lẫn

4.2 Liên hệ chức năng kinh tế và tổ chức gia đình gia đình

4.2.3 Liên hệ chức năng giáo dục

Tổ chức gia đình tốt và giáo dục trong gia đình chu đáo sẽ có tác động sâu sắc đến việc hình

thành nhân cách con người, tạo tiền đề quan trọng để cung cấp nguồn nhân lực.

4.2 Liên hệ chức năng kinh tế và tổ chức gia đình gia đình

4.2.3 Liên hệ chức năng giáo dục

Nhà nước đã quan tâm sâu sắc tới sự phát triển của mỗi gia đình và đưa ra các chính sách, quy

định hướng tới xây dựng gia đình

“No ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc và phát triển bền vững”.

4.2 Liên hệ chức năng kinh tế và tổ chức gia đình gia đình

4.2.3 Liên hệ chức năng giáo dục

Về phía cộng đồng, phong trào

như “kế hoạch hóa gia đình”

Về phía gia đình, giáo dục gia

đình thể hiện tính đa dạng và nhiều chiều.

Về phía mỗi cá nhân: các

thành viên những kiến thức,

những kỷ niệm, cùng nhau chia sẻ

4.2 Liên hệ chức năng kinh tế và tổ chức gia đình gia đình

4.2.3 Liên hệ chức năng giáo dục *Hạn chế

Về phía gia đình, nhiều phụ

huynh còn thiếu kiến thức, kinh nghiệm và thời gian dành cho giáo dục con cái, giáo dục trẻ bằng sự trừng phạt hay vũ lực còn tỷ lệ khá lớn.

4.2 Liên hệ chức năng kinh tế và tổ chức gia đình gia đình

4.2.3 Liên hệ chức năng giáo dục *Hạn chế

Về phía xã hội, sự phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo, coi thường giáo dục gia đình đang xảy ra ngày càng nhiều.

4.2.4 Liên hệ chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm – sinh lý, duy trì tình cảm gia đình

lý, duy trì tình cảm gia đình

Những tình cảm đối với gia đình cũng là cội nguồn của tình làng xóm quê hương và xa hơn là tình yêu đất nước: "cáo chết ba năm quay đầu về núi". Gia đình là nơi sẻ chia, cảm nhận, của mỗi thành viên trong gia đình. Là nơi dừng chân sau một ngày làm việc mệt mỏi. Là sự gắn kết yêu thương của con người.

Một phần của tài liệu QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN VỀ VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH. LIÊN HỆ THỰC TIỄN (Trang 25 - 34)