Bạch cầu trung tính và mono cĩ khả năng thực

Một phần của tài liệu Sinh học (CĐ-ĐH). (Trang 27 - 31)

bào, ẩm bào. Những điều kiện thuận lợi cho thực bào là:

+ Bề mặt của vật rộng và xù xì.

+ Khơng cĩ vỏ bọc. Các chất tự nhiên trong cơ thể cĩ vỏ bọc là protein, các chất này đẩy tế bào thực bào ra xa nên khĩ thực bào. Các mơ chết,

các vật lạ khơng cĩ vỏ bọc và thường tích điện rất mạnh nên chúng dễ bị thực bào.

+ Quá trình opsonin hố. Các kháng thể (được sản xuất trong quá trình miễn dịch) đã gắn vào

PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU5. CHỨC NĂNG CỦA BẠCH CẦU [2] 5. CHỨC NĂNG CỦA BẠCH CẦU [2]

5.1.Bạch cầu hạt trung tính và mono đại thực bào

          Hai loại bạch cầu này thuộc 2 nhĩm khác nhau nhưng cĩ hình thức bảo vệ cơ thể như nhau: thực bào

   - Khái niệm về vật bị thực bào

Vật bị thực bào là những vật tồn tại trong cơ thể cĩ các đặc điểm sau: • Bề mặt xù xì ( bề mặt vi khuẩn, vi rut thường cĩ lơng, các tác nhân gây bệnh cĩ gắn với kháng thể hoặc bổ thể sẽ trở nên xù xì thì dễ bị thực bào)

• Khi lớp vỏ protein của tế bào bị biến tính chúng trở nên tích điện và hấp dẫn bạch cầu (bình thường tế bào sống thì protein màng cĩ chất đẩy bạch cầu, khơng kết dính với bạch cầu).

PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU5. CHỨC NĂNG CỦA BẠCH CẦU [2] 5. CHỨC NĂNG CỦA BẠCH CẦU [2]

5.1.Bạch cầu hạt trung tính và mono đại thực bào

-Trình tự thực bào diễn ra như sau

       + Bạch cầu di chuyển đến nơi cĩ vật bị thực bào và áp sát vào vật bị thực bào.

       + Bạch cầu gắn vào vật bị thực bào, phát ra các tua bào tương gọi là chân giả ơm ấy vật bị thực bào, hồ màng của tua bào tương ở phía bên kia tạo ra túi thực bào nằm gọn trong bào tương bạch cầu.

       + Các bào quan trong bào tương bạch cầu di chuyển áp sát vào túi thực bào, hồ màng tại nơi tiếp xúc, trút enzym và cạc chất oxy hố vào túi thực bào: enzym tiêu protein, chất oxy hố mạnh như superoxit (O-2), hydrogen peroxit (H202), ion hydroxit

Đại thực bào Đại thực bào Bạch cầu trung tính Bạch cầu trung tính Vi khuẩn Mũi kim

Ổ viêm sưng lên

PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU4. ĐẶC TÍNH CỦA BẠCH CẦU [2] 4. ĐẶC TÍNH CỦA BẠCH CẦU [2]

PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

5. CHỨC NĂNG CỦA BẠCH CẦU [2, 3]

Một phần của tài liệu Sinh học (CĐ-ĐH). (Trang 27 - 31)