Trang trí hình vuông

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm - Mĩ thuật 2 - Phạm Thị Ngọc Lành - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 69 - 72)

III/ Các hoạt động dạy học:

Trang trí hình vuông

I. Mục tiêu: - Hiểu, biếtcách trang trí hình vuông đơn giản . -Trang trí đợc hình vuông và vẽ màu theo ý thích . -HSKT: Trang trí đợc hình vuông đơn giản

-HS yờu thớch trang trớ.

II.Đồ dùng dạy học : -Su tầm 1 số tranh, ảnh, bài vẽ họa tiết dạng hình vuông .

-Hình minh họa họa tiết dạng hình vuông .

III.Hoạt động trên lớp :

Giáo viên Học sinh HSKT

Ổn định : Kiểm dụng cụ học vẽ của HS -Nhận xột phần kiểm tra Hoạt động1: Quan sát, nhận xét -Những đồ vật nào dạng hình vuông có trang trí ?

- GV giới thiệu các bài trang trớ hỡnh vuông mẫu và gợi ý nhận xét

+ Hình vuông đợc trang trí bằng họa tiết gì ?

+Các họa tiết đợc sắp xếp nh thế nào ?

-Họa tiết to (chính) thờng ở giữa, họa tiết nhỏ (phụ) ở 4 góc và xung quanh .

- Màu sắc trong các bài trang trí nh thế nào?

Hoạt động 2 : Cách trang trí hình vuông

+Khi trang trí hình vuông em sẽ chọn họa tiết gì ?

+Khi đã có họa tiết, cần phải sắp xếp vào hỡnh vuông như thế nào? Hướng dẫn tỉ mỉ cách sắp xếp họa tiết vào hình vuông

- GV có thể dựa vào hình vẽ trong bộ ĐDDH để vẽ lên bảng minh họa cách sắp xếp họa tiết vào hình

Hỏt

Quan sỏt và trả lời -Viên gạch, khăn tay, họa tiết là hoa... + Họa tiết là lá, hoa, các con vật, hình vuông , tam giác + Các họa tiết sắp xếp đối xứng . -Màu sắc đơn giản , ít màu, họa tiết giống nhau vẽ cùng một màu -Hoa, lá, con vật . -Theo dừi Hỏt Quan sỏt và trả lời -Theo dừi

Thiết kế bài dạy Mĩ thuật lớp 2 vuông. -GV tóm tắt : +Chia hình vuông thành các phần bằng nhau. +Chọn họa tiết thích hợp . +Vẽ họa tiết chính vào giữa hình vuông.

+Vẽ họa tiết phụ ở 4 góc hoặc xung quanh.

+Họa tiết giống nhau cần vẽ đều nhau.

- GV nhắc HS có thể vẽ màu nh sau:

+Có thể vẽ màu nền trớc, sau đó vẽ màu ở họa tiết chính, phụ +Vẽ màu họa tiêt chính trớc, vẽ màu hoạ tiết phụ sau

Hoạt động3:Thực hành

-GV cho HS xem một số bài của HS năm học trớc, để HS xem và tham khảo .

-Hớng dẫn HS thực hành . -Giúp HS yếu vẽ bài

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh

giá

Hướng dẫn nhận xét

-Chọn và sắp xếp họa tiết đẹp khụng -Cỏch chọn màu và vẽ màu

-Giỏo dục HS yờu thớch trang trớ

Về nhà: - Làm bài ở nhà; tìm

thêm các họa tiết khác.

- Su tầm ảnh chụp một số loại tợng Nhận xét tiết học -HS vẽ trang trí hình vuông ra giấy vở Tập vẽ - HS nhận xét và tìm ra bài vẽ đẹp về hình , về màu vẽ . Thực hành - HS nhận xét

Thiết kế bài dạy Mĩ thuật lớp 2

Thứ . ... ngày. ... tháng . ... năm 20

Mĩ thuật 2: Bài 32

THờNG THứC Mĩ THUậT:

Tìm hiểu về tợng

I. Mục tiêu: -HS bớc đầu nhận biết đợc các thể loại tợng. -HS nờu được tờn tượng, tỏc giả, chất liệu

- HSKT : HS nờu được tờn tượng

-Có ý thức trân trọng, giữ gìn những tác phẩm điêu khắc.

II.Đồ dùng dạy học : - Chuẩn bị một số ảnh, tợng đài, tợng cổ tợng

chân dung to và đẹp để giới thiệu cho HS.

III.Hoạt động trên lớp :

Giáo viên Học sinh HSKT

Ổn định :

Kiểm dụng cụ học vẽ của HS

-Nhận xột phần kiểm tra

1. Hoạt đông 1: Tìm hiểu về t-

ợng.

-GV yêu cầu HS quan sát ảnh 3 pho tợng trong bộ ĐDDH, giới thiệu để các em biết:

-GV đặt các câu hỏi hớng dẫn HS quan sát từng pho tợng.

Tợng vua Quang Trung

- Hình dáng tợng vua Quang Trung nh thế nào ?

Tợng vua Quang Trung là tợng đài kỉ niệm chiến thắng Ngọc Hồi, Đống Đa lịch sử. Vua Quang Trung t- ợng trng cho sức mạnh dân tộc Việt

-Hỏt -Tợng Vua Quang Trung (đặt ở khu gò Đống Đa, Hà Nội, làm bằng xi măng của nhà điêu khắc Vơng Học Báo) Tợng Phật “Hiếp Tôn Giả ” (đặt ở chùa Tây Phơng, Hà Tây, tạc bằng gỗ) -Tợng Võ Thị Sáu (đặt ở viện bào tàng Mĩ Thuật , Hà Nội, đúc -Hỏt Nờu tờn tượng Nờu tờn tượng Nờu tờn tượng

Thiết kế bài dạy Mĩ thuật lớp 2

Nam chông quân xâm lợc nhà Thanh. Tợng Phật “Hiếp – tôn – giả ” GV gợi ý về các hình dáng pho tợng Tợng Phật thờng có ở chùa , đợc tạc bằng gỗ , đợc sơn son thếp vàng . tợng Hiếp - tôn - giả là pho tợng cổ đẹp , biểu hiện lòng nhân từ khoan dung cuả nhà Phật .

Tợng Võ Thị Sáu

Tợng mô tả hình ảnh chị Sáu trớckẻ thù

(bình tĩnh, hiên trong t thế của ngời chiến thắng)

Chú ý: sau khi bổ sung và tóm tắt

ý kiến của HS về từng pho tợng,GV có thể có thể kể sơ lợc về trận Đóng Đa lịch sử ngày hội mồng 5 tháng giêng âm lịch, chuyện chị Sáu ở pháp trờng giúp các em hiểu hơn về các pho tợng trên .

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm - Mĩ thuật 2 - Phạm Thị Ngọc Lành - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w