TIÊN MAO & KHUẨN MAO

Một phần của tài liệu Vi Khuẩn - Sinh học - Nguyễn Mai - Thư viện Bài giảng điện tử (Trang 33 - 43)

- Gồm 3 thành phần chính: thể gốc, móc, sợi roi Sợi tiên mao cấu tạo bởi loại protein có tên là flagellin.

7. TIÊN MAO & KHUẨN MAO

Tiên mao của vi khuẩn có các loại khác nhau tuỳ từng loài : 

• Không có tiên mao (vô mao)

• Có 1 tiên mao mọc ở cực ( đơn mao)

• Có 1 chùm tiên mao mọc ở cực ( chùm mao)

• Có 2 chùm tiên mao mọc ở 2 cực ( song chùm mao)

• Có nhiều tiên mao mọc khắp quanh tế bào (chu mao)

• Có loại tiên mao mọc ở giữa tế bào như trường hợp vi khuẩn Selenomonas ruminantium.

7. TIÊN MAO & KHUẨN MAO

- Khuẩn mao (nhung mao): là cấu trúc dạng sợi mảnh, rỗng,

ngắn hơn roi (tiên mao) & rất nhiều.

- Sợi này không có khả năng chuyển động, mà dùng để gắn

VK vào giá thể (màng nhầy của hệ tiêu hóa, hô hấp, sinh dục).

- Cấu trúc khác có pili ,giống nhung mao đều cấu tạo từ

protein, nhưng khác về chức năng: Pili dùng để bám vào VK khác (tiếp hợp), nhung mao để bám vào giá thể .

8. BÀO TỬ

• Một số loài vi khuẩn ở cuối giai đoạn sinh trưởng, khi chất

dinh dưỡng môi trường cạn kiệt, chất qua trao đổi dộc hại quá nhiều, sự thay đổi ngột của các điều kiện sinh trưởng

Khả năng hình thành bào tử bên trong tế bào (nội bào tử).

Hình: Cấu trúc bào tử chi Bacillus dưới kính hiển vi (2 ảnh đầu), dưới kính hiển vi TEM (ảnh 3) và dưới kính hiển vi AFM (ảnh 4)

8. BÀO TỬ

• Một số chi VK có năng lực sinh bào tử: Bacillus, Clostridium,

Sporosarcina(G+) và Desulfotomaculum (G-).

Bacillus Clostridium

• Khác nội bào tử, một số loài VK có thể hình thành bào tử bên ngoài

TB(ngoại bào tử), bào tử nhày, bào tử giáp và các bào tử đốt là các bào tử sinh sản.

8. BÀO TỬ

8. BÀO TỬ

• Cấu tạo

Màng ngoài cùng (outer coat) Bao ngoài (outer membrane)

Vỏ (cortex)

Thành tế bào (cell wall)

Bao trong (inner membrane)

Cốt lõi gồm chất nhân và ADN của vi khuẩn(core)

• Các giai đoạn hình thành bào tử:

8. BÀO TỬ

Các tế bào sinh bào tử khi gặp điều kiện thiếu thức ăn hoặc tích lũy sản phẩm TĐC có hại sẽ bắt đầu quá trình hình thành bào tử:

TB tiến hành sao chép ADN để trong mỗi TB có 2 NST.

MSC tiến vào bên trong bao lấy ADN mới và 1 ít TBC, tạo thành 1

màng kép.

Khoang nằm giữa 2 lớp màng là peptiđôglican, sau đó 1 Protein

đề kháng và rắn chắc tạo nên vỏ bào tử, bao bọc lấy Peptiđôglican.

TB cũ chết, bào tử thoát ra ngoài đợi điều kiện thuận lợi sẽ nảy mầm

Một phần của tài liệu Vi Khuẩn - Sinh học - Nguyễn Mai - Thư viện Bài giảng điện tử (Trang 33 - 43)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(43 trang)