Hướng dẫn hoạt động nhóm

Một phần của tài liệu Giáo án học kì 2 (Trang 41 - 44)

- Hình minh họa cách vẽ

1/ Hướng dẫn tìm hiểu

2.2 Hướng dẫn hoạt động nhóm

- Yêu cầu nhóm lựa chọn nội dung chủ đề cho bức tranh, vẽ các hình ảnh hoạt động cho phù hợp nội dung, vẽ thêm hình ảnh phụ tạo khung cảnh không gian cho bức tranh

đang trồng và chăm sóc cây, có hình ảnh các bạn đang quét dọn vệ sinh, hình ảnh bỏ rác đúng nơi quy định...

-Tuyên truyền cho mọi người ý thức và hành động chăm sóc và bảo vệ môi trường...

- Học sinh nghe, ghi nhớ

- Học sinh quan sát tìm hiểu tranh vẽ về môi trường.

- Học sinh nghe, ghi nhớ

- Học sinh quan sát tìm hiểu cách thực hiện:

+Vẽ hình ảnh chính

+Vẽ thêm hình ảnh phụ, tạo không gian cho bức tranh

+Vẽ màu theo ý thích có đậm nhạt, hòa sắc..

- Học sinh nghe nhận biết cách thực hiện

- Có thể cắt rời hình ảnh dán vào bìa cứng tạo hình 2d...

- Gv giới thiệu một số sản phẩm 2D về chủ đề môi trường .tranh vẽ tập thể về môi trường...

3. Hướng dẫn thực hành.

- Gv đưa ra yêu cầu thực hành: +Cá nhân: Vẽ tranh theo ý thích

+Nhóm: Tạo bức tranh tập thể (có thể xé dán,

tạo hình 2D, 3D,...)

- Trong quá trình học sinh thực hành giáo viên quan sát gợi ý, hướng dẫn thêm (Cách tạo hình

dáng hoạt động, bố cục, xa gần, đậm nhạt, màu sắc,....)

4. Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. sản phẩm.

- Gv hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm - Hướng dẫn học sinh thuyết trình về sản phẩm cá nhân, sản phẩm của nhóm, gợi ý học sinh tham gia đặt câu hỏi cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc

- Gv đặt câu hỏi gợi mở giúp học sinh có kỹ năng thuyết trình, tự đánh giá khắc sâu kiên thức. - Bức tranh của em, nhóm em có những hình ảnh gì? Hình ảnh nào là chính, phụ?

- Các nhân vật trong tranh đang làm gì?các dáng hoạt động ?

- Bức tranh của em nói lên điều gì?

- Đối với tranh của nhóm tạo hình 2D giáo viên khuyến khích học sinh sắm vai, đóng kịch tuyên truyền về môi trường...

*Gv liên hệ thực tế, nhận xét, đánh giá tổng kết chủ đề, động viên khuyến khích học sinh có thêm nhiều ý tưởng

- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho chủ đề tiếp theo

- Học sinh thực hành bài

- Học sinh thực hiện trưng bày theo hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh tham gia thuyết trình đánh giá sản phẩm...

- Học sinh nghe, ghi nhớ

I/ Mục tiêu

- Học sinh nêu được những hoạt động của học sinh khi đến trường.

- Học sinh vẽ được dáng người hoạt động ở mức độ đơn giản và thể hiện được sản phẩm mĩ thuật ttheo chủ đề “Em đến trường”

- Phát triển được khả năng tưởng tượng, sáng tác câu chuyện phù hợp với chủ đề. -Học sinh giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn,của nhóm bạn.

II/ Phương pháp và hình thức tổ chức.

- Phương pháp: Có thể vận dụng quy trình vẽ cùng nhau, tiếp cận theo chủ đề, tạo hình con rối, xây dựng cốt truyện.

- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

III/ Đồ dùng và phương tiện

- Một số tranh, ảnh, video về hoạt động của con người (hình ảnh học sinh đến trường)

- Hình minh họa cách vẽ dáng người, cách tạo dáng con rối và các bước thực hiện bức tranh tập thể..

- Các bài vẽ dáng người của học sinh.. - Giấy vẽ, giấy màu, que, hồ dán, .... IV/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên H. động của học sinh *Khởi động

- Giáo viên cho học sinh hát bài hát “Đi học” - Trong bài hát có hình ảnh nào?

- Bài hát nói về nội dung gì?

- Những hình ảnh đó có đẹp không...

Sau đó giáo viên giới thiệu chủ đề “Em đến trường”

1/ Hướng dẫn tìm hiểu

- Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm

- Yêu cầu quan sát Hình 13.1 và 13.2 Sách HMT2, (tranh, hình ảnh minh họa của gv chuẩn

bị) để học sinh tìm hiểu về các hoạt động của học sinh và sự thay đổi tư thế cơ thể người khi hoạt động..

*Câu hỏi gợi mở:

- Các bạn trong hình đang làm gì?Ở đâu?

- Trong mỗi hoạt động khác nhau, tư thế của cơ thể (đầu,

- Học sinh hát tập thể - Học sinh trả lời

- Học sinh nghe, mở Sách HMT2

- Học sinh quan sát tìm hiểu thảo luận để tìm hiểu về các hoạt động của học sinh và sự thay đổi tư thế cơ thể người khi hoạt động

mình, chân, tay) có thay đổi không?

- Em nhận ra hoạt động gì của các nhân vật trong các hình vẽ?

- Các bộ phận đầu, mình, chân, tay có phù hợp với tư thế hoạt động không?

- Khi đến trường em có những hoạt động gì?

*Gv tóm tắt: Khi tham gia các hoạt động khác nhau (đi,

đứng, chạy, nhảy,...)thì tư thế các bộ phận đầu, mình, chân, tay của người sẽ thay đổi theo..

- Khi vẽ, nặn hay xé dán tạo hình các dáng người hoạt động, cần chú ý tới sự chuyển động của các bộ phận đầu, mình, chân, tay để thể hiện được hình ảnh phù hợp.

- Có thể vẽ, xé dán, tạo hình người với các góc nhìn khác nnhau: nhìn thẳng, nhìn nghiêng trái, nhìn nghiêng phải, ...

- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ trong sách HMT 2

2. Hướng dẫn thực hiện

- Yêu cầu quan sát Hình 13.3 Sách HMT2 tìm hiểu, tham khảo cách thực hiện vẽ dáng người

*Câu hỏi gợi mở:

- Em định vẽ dáng người đang thực hiện hoạt động gì?(đi, đứng, chạy, nhảy, ngồi,...)

- Em vẽ dáng nhìn thẳng hay nhìn nghiêng? - Em vẽ bộ phận nào trước, sau, ..?

- Em thấy các tư thế của đầu, thân, tay, chân như thế nào? *Gv tóm tắt cách vẽ, xé dán dáng người hoạt động:

+Vẽ phác các bộ phận chính: đầu, mình, chân, tay thành các dáng người hoạt động

+Vẽ thêm chi tiết +Vẽ màu

- Đối với xé dán cũng có thể thực hiện bằng cách lựa chọn giấy màu phù hợp sau đó vẽ hình và xé theo hình vẽ tạo dáng, xé thêm chi tiết, hình ảnh khác, ...dán tạo hình. - Gv giới thiệu một số sản phẩm của học sinh

3. Hướng dẫn thực hành.

Một phần của tài liệu Giáo án học kì 2 (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w