TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA POLYME

Một phần của tài liệu polyme - Hóa học - hoàng hồng - Thư viện Bài giảng điện tử (Trang 33 - 38)

CỦA POLYME

• Polyme không bay hơi

• Đa số các polyme khó tan trong các dung môi

• Đa số polyme là chất cách điện, cách nhiệt; Nhiều loại polyme có tính bán dẫn polyme có tính bán dẫn

• Polyme không có nhiệt độ nóng chảy cố định do nó là hỗn hợp của nhiều phân tử có khối lượng khác nhau. hỗn hợp của nhiều phân tử có khối lượng khác nhau.

• Khối lượng phân tử "trung bình số“ Mn

• Khối lượng phân tử "trung bình khối" MW.

n

M_ n

M_

Mi: khối lượng polyme

Nhiệt độ thủy tinh hóa Tg Tg

Đa số polyme tồn tại một nhiệt độ phân biệt hai trạng thái cơ bản sau: trạng thái cơ bản sau:

• Trạng thái cao su: mềm, chảy nhớt (ở nhiệt độ cao).

• Trạng thái thủy tinh: cứng và giòn (ở nhiệt độ thấp). Nhiệt độ mà polime chuyển từ trạng thái thủy tinh sang trạng thái mềm dẻo gọi Nhiệt độ mà polime chuyển từ trạng thái thủy tinh sang trạng thái mềm dẻo gọi

• Tại nhiệt độ thủy tinh hóa, polyme thay đổi đột ngột các tính chất vật lý: tính chất cơ, quang, điện, nhiệt, … các tính chất vật lý: tính chất cơ, quang, điện, nhiệt, …

• Trong công nghiệp Tg cho ta biết nhiệt độ chảy mềm, gia công của polyme. gia công của polyme.

• Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ thủy tinh hóa: Độ mềm dẻo của mạch, Kích thước nhóm thế, Độ Độ mềm dẻo của mạch, Kích thước nhóm thế, Độ phân cực của nhóm thế, Khối lượng phân tử trung bình, …

• Polypropylen Tg = 253OK; • PVC Tg = 354OK, • Polyacrylonitril Tg = 378OK. CH2 CH CH3 n Tg = 253 o K Tg = 370oK n CH2 CH C6H5 Tg = 353oK n CH2 CH2 Tg = 190oK n CH2 CH2

Một phần của tài liệu polyme - Hóa học - hoàng hồng - Thư viện Bài giảng điện tử (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(47 trang)