HỆ CÓ MÔI TRƯỜNG PHÂN TÁN RẮN K/R

Một phần của tài liệu hóa keo và hấp phụ (Trang 38 - 44)

- Sự tạo bọt và bọt có ý nghĩa thực tiễn lớn:

4.3 HỆ CÓ MÔI TRƯỜNG PHÂN TÁN RẮN K/R

K/R

• Các hệ với pha phân tán là chất khí trong môi trường rắn gọi là các bọt rắn

• Đó là là các hệ vi dị thể hoặc các hệ phân tán thô

• Ví dụ: đá bọt, có nguồn góc núi lửa, thủy tinh bọt, những bọt rắn nhân tạo.

• Ví dụ:

+ Bọt rắn: có thể làm đá mài

+ Thủy tinh bọt và bê tông được sử dụng làm vật liệu xây dựng + Những bọt rắn nhân tạo làm chất cách âm

L/R

• Các hệ phân tán là lỏng trong môi trường rắn gọi là nhũ tương rắn.

R/R

• Các hệ phân tán rắn trong chất rắn có ý nghĩa rất lớn.

• Đó là các loại đá quý có màu, thủy tinh màu, men tráng, các đá chứa khoáng vật màu,

hợp kim,...

+Thủy tình màu là các thủy tinh silicat có chứa tạp chất keo ở trạng thái keo có màu sắc + Men tráng à những chất chất dạng thủy tinh không trong suốt và có màu sắc.

• Các hệ gang, thép, hợp kim có thễ có cấu tạo tương ứng với dung dịch phân tử, hệ keo, hệ phân tán.

• Ví dụ:

+ Gang là hệ phân tán, trong đó cacbon phân tán trong môi trường sắt,

+ Thép hợp kim là hệ phân tán trong đó các kim loại ( Cr, Cu, Mn,..) phân tán trong mội trường thép với hệ phân tán keo

Các hệ có môi trường phân tán rắn có tính chất keo điển hình là khả năng phân tán ánh

sáng khi hệ keo có môi trường phân tán trong suốt.

Các hệ keo vi nhị thể với môi trường phân tán rắn thường được tạo thành bằng phương

pháp ngưng tụ từ thể nóng chảy. Khi làm lạnh hệ nóng chảy dồng thể, pha phân tán tách ra

Một phần của tài liệu hóa keo và hấp phụ (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(96 trang)