L: khoảng cách (bề dày) từ mặt nước đến điểm xác địn h
c. Phương pháp phổ trắc quang:
Nguyên tắc:
A/s trắng→Tấm lọc màu→Bộ đơn sắc hĩa→cuvet→bộ cảm biến quang điện→máy đo
Sử dụng các phối tử để tạo phức cĩ màu hoặc cĩ khả năng hấp thụ quang học cao.
Máy so màu cĩ khả năng hấp thụ ánh sáng ở vùng:
Tử ngoại và vùng khả kiến cĩ λ=200-900 nm: máy quang phổ tử ngoại khả kiến (UV-VIS)
Hồng ngoại: máy phổ hồng ngoại
3.2 Các phương pháp phân tích quang học
d.Quang phổ hấp thụ nguyên tử:
Thiết bị: máy quang phổ hấp thụ nguyên tử (Atomic
absorbent spectrophotometr – AAS): dải sĩng rất rộng, từ cực tím đến hồng ngoại
Nguyên lý: Dùng khí cĩ nhiệt lượng cao (axetylen, N2O- axetylen, lị graphit…) nguyên tử hĩa mẫu thành hơi
nguyên tử, Nguyên tử kim loại hấp thụ năng lượng dưới dạng lượng tử sẽ nhảy tử mức năng lượng cơ bản sang mức cao hơn.
Phương trình năng lượng: E1 = Eo + h ν
Eo: năng lượng ở trạng thái cơ bản
E1: Năng lượng ở trạng thái kích thích. H: hằng số Planck
ν: tần số ánh sáng hấp thụ Sơ đồ nguyên lý:
Nguồn sáng →bộ điều chỉnh→buồng nguyên tử hĩa→bộ đơn sắc→ detector→ bộ khuếch đại tín hiệu→bộ xử lý và cho số liệu
3.2 Các phương pháp phân tích quang học
d.Quang phổ hấp thụ nguyên tử:
Điều kiện để các nguyên tử hấp thụ năng lượng
Nhiệt độ nguyên tử hĩa từ 2000oC đến 3000oC: 90% nguyên tử ở trạng thái cơ bản.
Bước sĩng tương ứng với độ hấp thụ cực đại cửa hơi nguyên tử phải bằng bước sĩng cực đại của nguồn phát.
Chiều rộng vạch quang phổ hấp thụ tối thiểu gấp 2 lần vạch quang phổ phát xạ tại bước sĩng đĩ:
Hấp phụ nguyên tử ngọn lửa khoảng phát hiện thấp: 0,1 – 0,5 mg/l
Hấp phụ nguyên tử khơng ngọn lửa nhiệt độ
nguyên tử hĩa cao hơn (2800oC – 3000oC) nên khả năng phát hiện tăng hằm trăm lần.
3.3 Các phương pháp sắc ký
Là biện pháp tách hỗn hợp chất khi đưa chúng qua một mơi trường (cột, bản mỏng) tương tác phù hợp, các hợp chất hữu cơ trong nước được tách triết bằng dung mơi. Sau đĩ bơm vào thiết bị sắc ký và nhờ các detector phù hợp nhận biết.
Phân tích chất hữu cơ: Máy sắc ký khí và máy sắc ký lỏng.