Ghi lại các biến cố xảy ra ở nước Lỗ, quê của Khổng Tử. Khổng Tử
Ghi lại các biến cố xảy ra ở nước Lỗ, quê của Khổng Tử. Khổng Tử
không chỉ ghi chép như một sử gia mà theo đuổi mục đích trị nước nên
không chỉ ghi chép như một sử gia mà theo đuổi mục đích trị nước nên
ông chọn lọc các sự kiện, ghi kèm các lời bình, sáng tác thêm lời thoại để
ông chọn lọc các sự kiện, ghi kèm các lời bình, sáng tác thêm lời thoại để
giáo dục các bậc vua chúa. Ông nói: “Thiên hạ biết đến ta bởi kinh Xuân
giáo dục các bậc vua chúa. Ông nói: “Thiên hạ biết đến ta bởi kinh Xuân
Thu, thiên hạ trách ta cũng sẽ ở kinh Xuân Thu này”. Đây là cuốn kinh
Thu, thiên hạ trách ta cũng sẽ ở kinh Xuân Thu này”. Đây là cuốn kinh
Khổng Tử tâm đắc nhất, “xuân thu” có nghĩa là mùa xuân và mùa thu, viết
Khổng Tử tâm đắc nhất, “xuân thu” có nghĩa là mùa xuân và mùa thu, viết
về một giai đoạn lịch sử mang tên “Xuân thu” (Xuân Thu: 778 – 455, chế
về một giai đoạn lịch sử mang tên “Xuân thu” (Xuân Thu: 778 – 455, chế
độ phong kiến sơ kỳ. Dồn thành 100 chư hầu, 14 nước lớn, 5 nước xưng
độ phong kiến sơ kỳ. Dồn thành 100 chư hầu, 14 nước lớn, 5 nước xưng
bá vương (ngũ bá: Trịnh, Tấn, Tần, Tề, Triệu) ngày càng lấn át hoàng đế
bá vương (ngũ bá: Trịnh, Tấn, Tần, Tề, Triệu) ngày càng lấn át hoàng đế
nhà Chu. Kế tiếp là thời Chiến quốc: 455-221 tr.CN, bảy nước bá vương
nhà Chu. Kế tiếp là thời Chiến quốc: 455-221 tr.CN, bảy nước bá vương
nổi lên gọi là thất bá tranh hùng: gồm Tề Sở Hàn Triệu Ngụy Tần Yên),
nổi lên gọi là thất bá tranh hùng: gồm Tề Sở Hàn Triệu Ngụy Tần Yên),
cuối cùng nhà Tần bình định thiên hạ, lên ngôi hoàng đế (Tần Thủy
cuối cùng nhà Tần bình định thiên hạ, lên ngôi hoàng đế (Tần Thủy
Hoàng đế).
Hoàng đế).
Ngoài ra còn có Kinh Nhạc do Khổng Tử hiệu đính nhưng về sau bị thất
Ngoài ra còn có Kinh Nhạc do Khổng Tử hiệu đính nhưng về sau bị thất
lạc, chỉ còn lại một ít ghép làm một thiên vào Kinh Lễ gọi là Nhạc ký.