Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất mà đặt vật tại đó mắt còn có thể nhìn rõ trong điều kiện không điều

Một phần của tài liệu do ngoc ha 11 12 40 86 (Trang 26 - 27)

tiết.

Câu 28: Khoảng cách từ thấu kính mắt đến màng lưới của mắt bằng 14 mm. Tiêu cự của thấu kính mắt biến

thiên trong khoảng từ 12,28 mm đến 13,8 mm. Mắt này có

A. điểm cực viễn cách mắt 12,28 cm. B. điểm cực cận cách mắt 13,8 cm. C. điểm cực viễn cách mắt 96,6 cm. D. điểm cực viễn cách mắt 10 cm. C. điểm cực viễn cách mắt 96,6 cm. D. điểm cực viễn cách mắt 10 cm.

Câu 29: Một người có khoảng cách từ thấu kính mắt tới màng lưới bằng 15 mm. Độ tụ có thể thay đổi từ 62,7

dp tới 72,0 dp. Mắt người này có thể nhìn các vật từ

A. từ 20 cm đến vô cực. B. từ 9,5 cm đến 20 m. C. từ 20 cm đến 9,5 m. D. từ 9,5 cm đến vô cực.

Câu 30: Người này có đôi mắt bình thường với năng suất phân li là ε = 1’ ≈ 3.10-4 rad. Trên một tờ giấy vẽ hai vạch cách nhau 1 mm. Người này đưa tờ giấy ra xa mắt dần cho tới khi thấy hai vạch đó như nằm trên một đường thẳng. Khi đó khoảng cách của tờ giấy tới mắt vào khoảng

A. 3,3 m B. 4,5 m C. 11,2 m. D. 15,5 m.

Các tật của mắt và cách khắc phục:

Mắt bình thường Mắt cận thị Mắt viễn thị Mắt lão thị

Khái niệm Nhìn rõ vật ở xa mà

không điều tiết.

Nhìn xa kém hơn mắt bình thường. Nhìn gần kém hơn mắt bình thường. Nhìn gần kém hơn so với mắt hồi trẻ

Không điều tiết fmax = OV fmax < OV fmax > OV fmax = OV

Cực viễn Cv OCv = ∞ OCv hữu hạn. Nhìn vật ở vô cực

phải điều tiết OCv = ∞

Cực cận Cc Tùy độ tuổi CC gần mắt hơn

bình thường CC xa mắt hơn bình thường CC xa mắt hơn so với lúc trẻ Cách sửa tật Đeo kính phân kì (sát mắt): fk = – OCV Đeo kính hội tụ thích hợp Sửa tật như mắt viễn thị

Chú ý bài toán sửa tật cận thị:

+ Đeo kính sát mắt: fk = – OCV → Khi dùng kính này mắt nhìn các vật ở vô cực không phải điều tiết và khi điều tiết tối đa sẽ nhìn được các vật gần mắt nhất cách kính (mắt) đoạn dC thỏa mãn:

1𝑑𝐶+ 1 𝑑𝐶+ 1

−𝑂𝐶𝐶= 1

−𝑂𝐶𝑉 → 𝑑𝐶 = 𝑂𝐶𝐶.𝑂𝐶𝑉𝑂𝐶𝑉−𝑂𝐶𝐶 𝑂𝐶𝑉−𝑂𝐶𝐶

+ Kính đeo cách mắt đoạn L: fk = – (OCV – L) → Khi dùng kính này mắt nhìn các vật ở vô cực không phải điều tiết và khi điều tiết tối đa sẽ nhìn được các vật gần mắt nhất cách kính đoạn dc thỏa mãn:

1

𝑑𝐶+ 1

−(𝑂𝐶𝐶−𝐿)= 1

−(𝑂𝐶𝑉−𝐿) → 𝑑𝐶 = (𝑂𝐶𝐶−𝐿).(𝑂𝐶𝑉−𝐿)𝑂𝐶𝑉−𝑂𝐶𝐶 𝑂𝐶𝑉−𝑂𝐶𝐶

Do vậy, khi dùng kính vật nhìn rõ gần mắt nhất cách mắt đoạn dC + L

II. BÀI TẬP

Câu 1: Chọn phát biểu sai khi nói về tật viễn thị của mắt?

A. Mắt viễn thị là mắt không nhìn rõ được những vật ở gần như mắt bình thường.

B. Đối với mắt viễn thị, khi không điều tiết thì tiêu điểm của thấu kính mắt nằm sau màng lưới. C. Điểm cực cận của mắt viễn thị ở xa mắt hơn so với mắt bình thường. C. Điểm cực cận của mắt viễn thị ở xa mắt hơn so với mắt bình thường.

Một phần của tài liệu do ngoc ha 11 12 40 86 (Trang 26 - 27)