Chọn lọc dòng tế bào tái tổ hợp

Một phần của tài liệu Bài 4. Đột biến gen (Trang 27 - 35)

Chỉ thị kháng sinh

Chỉ thị kháng sinh

Đơn giản, dễ sử dụng

Trong môi trường có chất kháng sinh, tế bào chứa vector tái tổ hợp có gen kháng chất kháng sinh phát triển được

Tuy nhiên:

 Một số tế bào xuất hiện các đột biến kháng chất kháng sinh vẫn có thể phát triển được

 Hoặc plasmid không mang gen tái tổ hợp

Chỉ thị màu

Chỉ thị màu

Gen LacZ mã hóa enzyme β–galactosidase.

Khi có chất cảm ứng IPTG (isopropyl thiogalactoside – chất đồng đẳng của lactose) enzyme β–galactosidase được tổng hợp.

Enzyme β – galactosidase có khả năng thủy phân X-gal (5-bromo-4-cloro-3-indolyl-β-D-galactopyranoside) từ hợp chất không màu thành màu xanh.

Kết quả

Kết quả

Tế bào chứa LacZ nguyên vẹn (không tạo vector tái tổ hợp)  tổng hợp enzyme β–galactosidase  thủy phân X- gal

 khuẩn lạc màu xanh

Đoạn DNA chèn vào giữa gen LacZ (tạo vector tái tổ hợp)  LacZ mất hoạt tính  không tổng hợp enzyme β– galactosidase  không thủy phân X-gal

4

4. Phương pháp lai phân tử:. Phương pháp lai phân tử:

Chính xác cao

Thực hiện phức tạp, tốn kém, cần thiết bị chuyên dụng

Các bước thực hiện chủ yếu

 Đặt 1 màng lai (nitrocellulose), để các khuẩn lạc in dấu ở vị trí tương ứng

 Lấy màng lai đem lai với mẫu dò đánh dấu phóng xạ (hoặc huỳnh quang), mẫu dò phải

tương ứng với đoạn đặc hiệu của gen tái tổ hợp

 Xử lý màng lai bằng NaOH để làm vỡ tế bào và biến tính DNA

 Cố định DNA trên màng lai

 ủ để tạo phản ứng lai  rửa màng loại mẫu dò không lai

 Thực hiện kỹ thuật phóng xạ tự ghi Kết quả

Kết quả

Những vị trí có lai sẽ có chấm đen trên phim nhạy phóng xạ, hoặc vết màu khi hiện huỳnh quang

Một phần của tài liệu Bài 4. Đột biến gen (Trang 27 - 35)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(51 trang)