Chứng minh: KM ┴ BC Xét ∆ABK và ∆MBK :

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập học kì 1 môn toán lớp 7 (Trang 40 - 46)

Xét ∆ABK và ∆MBK : Ta cĩ: AB = BM (gt) BK là cạnh chung ABˆK=MBˆK (∆ABE = ∆MBE ) Vậy ∆ABK = ∆MBK Suy ra: 0 90 B Aˆ K B Mˆ K = = Do đĩ: KM ⊥ BC c) Chứng minh: ABˆK = QMˆC Chúng minh được : MQ // BK Suy ra được: ABˆK = QMˆC Bài 53:

a) Xét ∆ABD và ∆AED cĩ: AB = AE (gt)

BAD =EAD

(gt)

Cạnh AD chung. Vậy∆ABD = ∆AED (c.g.c)

b) Theo câu a)∆ABD = ∆AED suy ra BD = ED (2 cạnh tương ứng)

ABD =AED (2 gĩc tương ứng) Xét ∆DBF và ∆DEC, cĩ: BDF=EDC  (2 gĩc đối đỉnh)

BD = ED (chứng minh trên)

FBD=CED  (cùng bù với 2 gĩc kề bù bằng nhau

ABD =AED ) Vậy ∆DBF = ∆DEC (g.c.g)

c) Theo câu b) ∆DBF = ∆DEC suy ra: BF = EC (2 cạnh tương ứng) Cĩ : AF = AB + BF = AE + EC = AC.

Xét ∆ AFN và ∆CAN, cĩ:

AN là cạnh chung.

NF = NC (gt)

AF = AC (chứng minh trên). Vậy ∆ AFN = ∆CAN (c.c.c)

Suy ra: FAN=CAN 

(2 gĩc tương ứng) Hay AN là phân giác của gĩc BAC

Mà AD cũng là phân giác của gĩc BAC

Nên AD trùng với AN ⇒A, D, N thẳng hàng (đpcm).

(HS khơng vẽ hình thì khơng chấm điểm bài hình)

Bài 54: a) Chứng minh △ABM = △DCM. D M B C A

KL: △ABM = △DCM. (c.g.c) b) Chứng minh DC ⊥AC.

CM: DC // AB.

CM: DC ⊥AC.

c) Tính độ dài đoạn thẳng BC nếu nếu biết độ dài đoạn thẳng AM = 4cm.

Chứng minh △ABC = △CDA BC = 8cm

Bài 55:

(Nếu hình vẽ tương đối đúng thì chấm, hình sai khơng chấm)

a/ Xét ∆ABM ACM cĩ: AM là cạnh chung

AB = AC (gt)

BM = MC (gt)

Vậy ∆ABM =∆ACM ( c.c.c).

b/ Ta cĩ : ∆ABM =∆ACM (chứng minh trên). Suy ra: AMˆB= AMˆC ( hai gĩc tương ứng).

Mà 0 180 ˆ ˆB+AMC = M A ( 2 gĩc kề bù). Suy ra 0 0 90 2 180 ˆ ˆB= AMC= = M A . Vậy AM⊥BC c/ Chứng minh: ∆BDM =∆CEM Xét ∆BDM CEM, ta cĩ: BD = CE (gt) BM = CM (gt) M C A M B

Aˆ = ˆ (hai gĩc tương ứng, ∆ABM =∆ACM ) Suy ra : ∆BDM =∆CEM (c.g.c)

Bài 56:

a) ΔAMB và ΔAMC cĩ:

AB = AC (gt)

MB = MC (M là trung điểm của BC)

AM là cạnh chung

Do đĩ ΔAMB = ΔAMC (c − c − c)

Suy ra:  BAM =CAM (hai gĩc tương ứng) Do đĩ AM là tia phân giác của gĩc BAC. b) ΔDCN và ΔBCN cĩ:

CB = DC (gt)

DCN =BCN (CN là tia phân giác của gĩc BCD)

CN là cạnh chung

Do đĩ ΔDCN = ΔBCN (c − g −c)

Suy ra: CND =CNB (hai gĩc tương ứng)

Mà   0 180 CND CNB+ = Nên   0 90 CND=CNB= Do đĩ CN ⊥ BD c) Ta cĩ:  0  BCE =180 −ACB (1) Và  0  0  ADC =180 −C B 180D = −CBD (ΔDCN = ΔBCN) (2)

Mà ACB =ABC  (ΔAMB = ΔAMC) (3)

Từ(1), (2) và (3) suy ra BCE = ADC 

ΔADC và ΔECB cĩ:

CB = CD (gt)

BCE = ADC  (cmt)

AD = CE (gt)

Do đĩ ΔADC = ΔECB (c − g − c) Suy ra BE = AC (hai cạnh tương ứng) Mà AB = AC (ΔAMB = ΔAMC) Nên BE = BA BE = BN + ND + DA =2BN + CE. B C A E M D N

Vậy BE − CE = 2BN. Bài 57: a) Tính số đo gĩc BAC và gĩc ADC. Xét ∆ABC ta cĩ:    0 180 BAC+ + =B C (tổng 3 gĩc ∆)  0 ( ) 0 180 80 BAC = − B+C =

Vì AD là phân giác BAC nên

   0 40 2 BAC BAD=DAC= = Ta cĩ    0 0 0 40 70 110 ADC =BAD+ =B + = (gĩc ngồi ∆ADB)

b) Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB. Chứng minh ∆ADB = ∆ADE. Xét ∆ADB và ∆ADE ta cĩ:

AB = AE (gt)

 

BAD=DAC (do AD là phân giác BAC )

AD chung

Suy ra: ∆ADB = ∆ADE (c – g – c).

c) Kéo dài ED và AB cắt nhau tại F. Gọi K là trung điểm CF. Chứng minh ba điểm A, D, K thẳng hàng.

- Chứng minh ∆DBF = ∆DEC (g – c – g) Suy ra: BF = EC

Mà AB = AE (gt) nên AF = AC

- Chứng minh ∆AIF = ∆AIC (c – c – c)nên FAI =IAC nên FAI =IAC

Suy ra: AI là phân giác của BAC

Mà AD là phân giác BAC (gt)

Suy ra tia AI trùng tia AD Suy ra A, D, I thẳng hàng. I F E D A B C

Bài 58:

a/

Xét tam giác ABC cĩ

BAC +ABC+ACB= 1800( Tổng 3 gĩc tam giác)  BAC = 1800-(600+500)=700

Ta cĩ ABI = CBI= ABC : 2 = 0

30 (Bx là phân giác ABC)

AIB = C + IBC ( gĩc ngồi tam giác BIC)

= 0 0 0 80 30 50 + = b/ Xét ∆ABI và ∆DBIcĩ AB= BD (gt)

ABI = DBI ( BI là phân giác ABC ) BI cạnh chung

Vậy: ∆ABI=∆DBI(c.g.c) => IA = ID (cạnh tương ứng)

c/ Gọi H là giaođiểm của BI và AD

Chứng minh 2 tam giác ABH và DBH bằng nhau Suy ra : AH= DH và AHB = DHB

Mà: AHB + DHB = 0

180 ( kề bù)

Suy ra AHB = DHB = 0

90

Suy ra: BI vuơng AD và H là trung điểm AD Nên BI là trung trực AD I B C A D H x

Bài 59

a)∆MAB và ∆MCD cĩ :

MA = MC (M trung điểm AC) AMB=CMD(đđ) MB = MD (gt)

Vậy : ∆MAB= MCD∆ (c-g-c)

b)∆DMN và ∆BMI cĩ: DM = BM; DMN =BMI(đđ); MN = MI (gt). Vậy ∆DMN =∆BMI (c-g-c)

=> NDM =IBM (2 gĩc tương ứng), mà hai gĩc này ở vị trí slt => DN // BI; I∈BC => DN // BC

c)chứng minh: DA//BCmà DN //BC

Suy ra: A, N, Dthẳng hàng

Bài 60:

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập học kì 1 môn toán lớp 7 (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)