Về công tính giá thàn hở công ty cổ phần Tân Triều

Một phần của tài liệu 29 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần may mặc Tân Triều (Trang 32 - 39)

Mỗi khi ký hợp đồng về sản xuất một sản phẩm nào đó với khách hàng, công ty đều cùng với bên đặt hàng nghiên cứu mẫu mã, sản xuất thử, trên cơ sở đó tính toán, thoả thuận định mức nguyên phụ liệu và đơn giá gia công làm tiêu chuẩn phân bổ chi phí cho từng mặt hàng một cách hợp lý.

Tuy nhiên, kỳ tính giá thành ở công ty là từng quý vào thời điểm cuối mỗi quý đã làm giảm hiệu quả về thông tin của giá thành sản phẩm. Kỳ tính giá thành cần đợc đợc Công ty xác định lại để kịp thời kiểm tra, giám sát tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty.

Nhìn chung công tác kế toán chi phí sản xuất chung và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần Tân Triều đợc tổ chức tốt, tuy cha hoàn thiện nhng Công ty cần nghiên cứu một vài yếu tố nhằm tổ chức tốt hơn công tác kế toán này.

II-/ Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dịch vụ hàng may mặc ở công ty may cổ phần Tân Triều.

Qua thời gian thực tập, đợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong bộ môn cùng với các cán bộ phòng kế toán của công ty, trên cơ sở nghiên cứu tình hình thực tế, em xin đa ra một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần Tân Triều.

* ý kiến thứ nhất: Về việc xác định lại đối tợng chi phí sản xuất

Việc sản xuất gia công (sản xuất theo đơn đặt hàng) một loại sản phẩm nào đó ở Xí nghiệp đều dựa trên cơ sở hợp đồng ký kết với khách hàng, trong mỗi hợp đồng đều ghi rõ loại hàng, số lợng, định mức NVL, thời gian hoàn thành Đối… với các đơn đặt hàng có khối lợng sản phẩm lớn, có thể giao cho nhiều phân xởng cùng sản xuất để kịp thời gian giao cho khách hàng, hoặc đối với đơn đặt hàng khối lợng ít, có thể giao cho một phân xởng sản xuất để tiện cho việc quản lý.

Với đặc điểm sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục, công ty đã tổ chức quy trình công nghệ khép kín trong phạm vi một phân xởng. Trong điều kiện cụ thể đó, để tạo điều kiện cho việc quản lý chi phí sản xuất, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất vẫn đợc xác định là từng phân xởng nhng cần tập hợp chi tiết cho đối t- ợng đơn đặt hàng. Điều này sẽ tạo điều kiện để tính giá thành sản phẩm một cách chính xác, đặc biệt là đối với những sản phẩm (đơn đặt hàng) chỉ đợc sản xuất ở một phân xởng.

* ý kiến thứ hai: Về việc hạch toán chi phí sản xuất chung

Đối với chi phí khấu hao TSCĐ, nên phân bổ cho từng phân xởng theo nguyên giá (đối với máy móc thiết bị) hoặc theo diện tích (đối với nhà cửa, vật kiến trúc) thực tế đợc sử dụng ở phân xởng đó. Sau đó khoản chi phí này sẽ đợc phân bổ cho từng mã sản phẩm sản xuất trong phân xởng theo khối lợng sản phẩm hoàn thành nhập kho. Nh vậy, giá thành sản phẩm tính ra mới đợc chính xác.

Ví dụ minh hoạ: Thực tế tháng 7/2003 công ty đầu t thêm trang thiết bị cho xí nghiệp, cụ thể là mua:

- 1 máy ép Mex Keniger cho công ty may (mới 100%) với nguyên giá trên hoá đơn là: 870.174.900đ.

- 1 máy thùa phẳng JUKI với nguyên giá 489.662.276đ - 1 máy may lông thú với nguyên giá 289.660.000đ

Xí nghiệp dự kiến thời gian sử dụng của cả 3 máy này là 7 năm.

Đối với các máy móc thiết bị này phải đợc trích khấu hao từ tháng 10/2003 nên số trích khấu hao của các máy này trong quý III/2003 là:

= 39.488.028đ

* ý kiến thứ ba: Về công tác đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ

Hiện nay Công ty không thực hiện công tác đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ. Mọi chi phí phát sinh trong quý đều đợc tập hợp để tính giá thành cho số sản phẩm hoàn thành nhập kho mà không phân bổ cho số bán thành phẩm sắp hoàn thành. Điều này khiến cho giá thành sản phẩm tính ra thiếu chính xác (sẽ có trờng hợp cùng mã hàng sản xuất nhng giá thành giữa các kỳ không bằng nhau do số chi phí sản xuất phát sinh và số sản phẩm hoàn thành nhập kho trong các quý khác nhau). Đối với công ty chỉ thực hiện hoạt động gia công may mặc thì việc không đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ có thể chập nhận đợc. Tuy nhiên đối với những công ty vừa sản xuất gia công may mặc, vừa sản xuất hàng để bán nh công ty thì cần phải tổ chức công tác đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ (đặc biệt đối với những sản phẩm tự sản xuất). Có nh vậy, giá thành sản phẩm mới là chỉ tiêu phản ánh chính xác chi phí sản xuất chứa đựng trong sản phẩm đó.

Công ty có thể sử dụng phơng pháp đánh giá theo khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng. Theo phơng pháp này, giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ tính đến cả chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Việc xác định giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ dựa trên cơ sở quy đổi khối lợng sản phẩm làm dở về khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng theo mức độ hoàn thành.

Khi đó giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ đợc xác định theo công thức: Trong đó: + + = x = + + = x + + = = + + Chi phí sản xuất chung thực tế tồn cuối kỳ Giá trị SP làm dở đầu kỳ theo chi phí

NVL trực tiếp Chi phí NVL thực tế phát sinh trong kỳ Khối lợng sản phẩm hoàn thành t- ơng đơng Khối lợng sản

phẩm hoàn thành phẩm hoàn thành t-Khối lợng sản ơng đơng Chi phí NVL thực tế tồn đầu kỳ Giá trị SP làm dở đầu kỳ theo chi phí

NVL trực tiếp Chi phí NVL thực tế phát sinh trong kỳ Khối lợng sản phẩm hoàn thành Khối lợng sản phẩm làm dở Khối lợng sản phẩm làm dở Chi phí nhân công thực tế tồn đầu và cuối kỳ Giá trị SP làm dở đầu kỳ theo chi phí

nhân công thực tế

Chi phí nhân công thực tế phát sinh

trong kỳ

Khối lợng sản

phẩm hoàn thành KL sản phẩm hoàn thành tơng đơng

Khối lợng sản phẩm hoàn thành

* ý kiến thứ t: Hoàn thiện phơng pháp tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp đơn đặt hàng.

Đối tợng tính giá thành cần đợc xác định lại là từng đơn đặt hàng. Sau đó mỗi đơn đặt hàng sẽ tính giá thành từng mặt hàng thuộc đơn đặt hàng đó theo ph- ơng pháp hệ số. Điều đó phù hợp với tình hình của công ty, yêu cầu quản lý sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo từng đơn đặt hàng, đảm bảo tính giá thành một cách chính xác, quy trình tập hợp chi phí sản xuất.

Chu kỳ sản xuất của mỗi đơn đặt hàng thờng từ một đến hai tháng, vì vậy khi nào đơn đặt hàng kết thúc mới tính giá thành. Với những đơn đặt hàng cha hoàn thành thì toàn bộ chi phí sản xuất đã tập hợp theo những đơn đặt hàng đó đều là chi phí sản xuất dở dang của sản phẩm.

Việc xác định lại đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành nh vậy là rất thuận tiện đối với xí nghiệp trong việc thanh quyết toán từng hợp đồng. Bởi mỗi khi hoàn thành một hợp đồng (đơn đặt hàng) công ty đều phải lập “Báo cáo tiết kiệm” để tình toàn bộ nguyên phụ liệu tiết kiệm và tình giá thành sản phẩm sản xuất bằng các nguyên phụ liệu tiết kiệm đó.

Kế toán giá thành phải mở cho mỗi đơn đặt hàng một bản tính giá thành. Hàng tháng, căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp theo từng phân xởng, chi tiết theo từng đơn hàng ở trên số tập hợp chi phí sản xuất để ghi sang các bảng tính giá thành có liên quan. Khi nhận đợc các chứng từ chứng minh đơn đặt hàng đã tập hợp đợc ở bảng tính giá thành sẽ tính đợc tổng giá thành đơn đặt hàng đó. Sau đó kế toán tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của từng mặt hàng trong đơn đặt hàng đó theo phơng pháp hệ số.

Hệ số tính giá thành của từng mặt hàng vẫn đợc xác định nh hiện nay là đơn giá gia công từng mặt hàng.

Kết luận

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là khâu quan trọng của công tác kế toán. Đặc biệt, là đối với quản trị doanh nghiệp, hạch toán chi phí sản xuất chính xác và tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm là căn cứ cho bộ phận quản lý doanh nghiệp phân tích và hoạch định ra các dự án, kế hoạch và biện pháp để giảm giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Qua quá trình học tập ở trờng và đi sâu tìm hiểu thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung, đợc sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo Nguyễn Vũ Việt, cùng các cô chú trong phòng kế toán tài chính, Chuyên đề tốt nghiệp của em đã hoàn thành với đề tài: “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may mặc Tân Triều”. Với chuyên đề này, mặc dù cha tìm ra đợc những ý kiến đóng góp và giải pháp cụ thể, nhng với mong muốn cùng Xí nghiệp hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng.

Trên cả phơng diện lý luận cũng nh thực tế, chuyên đề đã trình bày một cách có hệ thống các vấn đề chủ yếu liên quan đến công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp. Cụ thể:

Về mặt lý luận: Chuyên đề đã nêu ra đợc ý nghĩa, sự cần thiết của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm; khẳng định bản chất của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm; khái quát nội dung, trình tự và sơ đồ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.

Về mặt thực tế: Chuyên đề đã đánh giá thực trạng công tác tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung, chỉ ra những tồn tại và phơng hớng hoàn thiện.

Vì kiến thức về lý luận và thực tế còn hạn chế, nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong sự thông cảm và đóng góp ý kiến của thầy, cô để chuyên đề hoàn thiện hơn.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn các cô, chú phòng kế toán tài chính, các thầy cô giáo trong khoa kế toán, và đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Vũ Việt đã trực tiếp hớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Hà nội, tháng 12/2003

Sinh viên

Một phần của tài liệu 29 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần may mặc Tân Triều (Trang 32 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w