Tình hình cho vay

Một phần của tài liệu Khóa luận đánh giá dịch vụ thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ đối với LC nhập tại ngân hàng công thương chi nhánh đà nẵng (Trang 39)

2. Phạm vi nghiên cứu:

2.1.5.2 Tình hình cho vay

Bảng 2:tình hình cho vay tại NHCT Đà Nẵng qua 2 năm 2005-2006

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006

Năm 2007

Số tiền % Số tiền % Số tiền

1,780,42 1. Doanh số cho vay 3.575.481,6 100 3.877.892,4 100 8

Ngắn hạn 3.289.162,8 91,99 3.632.474,4 93,67 1,680,55 Trung dài hạn 286.318,8 8,01 245.394 6,33 3 99,875 1,716,89 5 2. Doanh số thu nợ 3.465.274,8 100 3.383.494,8 100 1,706,89 Ngắn hạn 3.203.288,4 92,44 3.126.847,2 92,41 9 Trung dài hạn 261.986,4 7,56 256.647,6 7,59 9,996 3.Dư nợ bình quân 1.811.276,4 100 2.034.951,6 100 Ngắn hạn 1.120.705,2 65,85 1.427.627,6 70,16 949,286 Trung dài hạn 618.571,2 34,15 607.314 29,84 4.Nợ quá hạn bình quân 33.200,4 100 39.355,2 100 2,339

Ngắn hạn Trung dài hạn 25.22,8 7.977,6 75,97 24,03 25.297,2 14.058 64,28 35,72 5.Tỷ suất NQH/DNBQ Ngắn hạn Trung dài hạn 2,196 2,532 1,548 2,316 2,124 2,772 0.246

(Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng 2005-2006)

Về hoạt động tín dụng cũng không ngừng được mở rộng, bên cạnh nhiệm vụ giữ vững khách hàng truyền thống.Ngân hàng luôn tìm kiếm cho mình những khách hàng mới , dự án mới có hiệu quả để đầu tư.Do đó tình hình cho vay đã tăng trưởng mạnh mẽ thể hiện qua các chỉ tiêu: doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ bình quân, nợ quá hạn bình quân.

Doanh số cho vay: đến ngày 31/12/2006 doanh số đạt mức cho vay 3.877.892,4 triệu đồng so với năm 2005 tốc độ tăng trưởng là 8,46%.Trong đó vay ngắn hạn là 3.632.474,4 triệu đồng, tăng 10,44% so với năm 2005, cho vay dài hạn là

245.394 triệu đồng, giảm 14,29 %.Như vậy doanh số cho vay trong năm qua tại ngân hàng tăng chủ yếu là doanh số cho vay ngắn hạn tại ngân hàng đã đẩy mạnh hình thức cho vay có đảm bảo bằng tài sản..

Doanh số thu nợ: đây là chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả hoạt động tín dụng của chi nhánh.Qua bảng số liệu cho ta thấy doanh số thu nợ của ngân hàng trong năm 2006 giảm so với năm 2005. Cụ thể doanh số thu nợ năm 2005 đạt 3.383.494,8triệu đồng giảm 2,36%. Trong đó doanh số thu nợ ngắn hạn đạt 3.126.847,2 triệu đồng giảm 2,39%. Doanh số thu nợ dài hạn đạt 256.647,6 triệu đồng giảm 2,04% so với năm 2005. Doanh số thu nợ của năm 2006( cả ngắn hạn lẫn dài hạn) giảm nhưng không đáng kể so với năm 2005. Doanh số thu nợ giảm cho thấy trong năm qua các doanh nghiệp hoạt động chưa đạt hiệu quả cao do tình hình kinh tế khó khăn chung nên đã không trả nợ đúng cho ngân hàng. Từ đó làm cho công tác thu nợ của ngân hàng có chiều hướng giảm, do đó ngân hàng cần cố gắng hơn nữa trong công tác thu nợ.

Về dư nợ bình quân : vào năm 2006 đạt 2.034.951,6 tăng 223.675,2 triệu đồng so với năm 2005, tốc độ tăng trưởng 12,35% trong đó dư nợ ngắn hạn bình quân luôn chiếm tỷ trọng lớn trên tổng dư nợ binh quân. Điều này là tất yếu bởi vì doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số cho vay. Dư nợ ngắn hạn năm 2005 đạt 1.120.705,2 triêu đồng, năm 2006 đạt 1.189.698 triệu đồng tăng 306.922,4 triệu đông so với năm 2005tốc độ tăng 19,7%. Nguyên nhân là do năm qua nhu cầu về vốn kinh doanh của các doanh nghiệp gia tăng và đủ điều kiên để ngân hàng có thể cho vay. Dư nợ trung dài hạn bình quân có 11.257,2 triệu đồng so với năm

2005.Trong năm 2005 dư nợ bình quân dài hạn giảm là do doanh số cho vay giảm và giảm nhiều hơn so với tốc độ giảm của doanh số thu nợ.

Về nợ quá hạn:Trong thời gian qua tình hình nợ quá hạn tại ngân hàng có sự biến động lớn. Cụ thể năm 2006 bình quân là 39.355,2 triệu đồng tăng 6154,8 triệu đồng. So với năm 2005 tốc độ tăng 18,54%. Trong đó chủ yếu là do nợ quá hạn trung và dài hạn bình quân tăng đến 6.080,4 triệu đồng so với năm 2005.

Về tỷ lệ nợ quá hạn trên dư nợ bình quân nhìn chung có xu hướng gia tăng nhưng với tỷ lệ rất nhỏ 0,1% và hầu như ở dưới mức khống chế của ngân hàng.

Nhìn chung hoạt động tín dụng của ngân hàng trong năm 2006 vẫn tiếp tục phát triển với số dư nợ ngày càng tăng .Để có được kết quả này thì ngoài sự lãnh đạo của giám đốc , các trưởng phó phòng còn phải kể đến những nổ lực đáng kể của các cán bộ tín dụng , nhân viên phục vụ đã có những ảnh hưởng rất lớn đến việc tạo nguồn vôn cũng như việc sử dụng nguồn vốn của ngân hàng. Từ đó tạo thêm uy tín cho ngân hàng đối với khách hàng.

2.1.5.3 Về hoạt động dịch vụ :

Bảng 3:Tình hình hoạt động dịch vụ tại ngân hàng CTĐN qua 2 năm(2005- 2006)

Chỉ tiêu Năm 2005Số tiền % Năm 2006Số tiền % Năm 2007Số tiền

I. Tổng thu nhập 157.788 100 199.219,2 100 253,815 1.Thu từ hoạt động tín dụng 142.719,6 90,45 182.644 91,69 2.Thu từ dịch vụ và thanh toán 8.316 5,27 10.579,2 5,31 3.Thu từ hoạt động khác 3.849,6 2,44 4.183,2 2,1 II.Tổng chi phí 131.353,2 100 151.269,6 100 197,895 1.Chi về huy động vốn 8.697,6 65,09 106.720,8 70,55 2. Chi quản lý và công cụ 4.334,4 3,3 5.037,6 3,33

3.Chi tài sản 4.321,2 3,29 5.037,6 3,54

4. Chi bảo hiểm tiền gửi 10.035,6 7,64 15.278,4 10,1

5. Chi nhân viên 7.552,8 5,75 8.259,6 5,46

6.Chi dự phòng rủi ro 19.611,6 14,93 10.618,8 7,02

III.Lợi nhuận 26.434,8 47.949,6 55,290

(Nguồn vốn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng năm 2005-2006)

Về mảng dịch vụ của ngân hàng trong năm qua ngân hàng không ngừng hoàn thiện các dịch vụ vốn có như dịch vụ thanh toán trong và ngoài nước, dịch vụ

chuyển tiền, bảo lãnh. Song song với nó, chi nhánh còn phát triển thêm một số dịch vụ mới như dịch vụ bảo quản tài sản, cho thuê két sắt…Tổng số tiền thu được từ dịch vụ chiếm 16% trong tổng lợi nhuận của chi nhánh và tăng 7 % so với cùng kỳ năm ngoái.

Bất kỳ doanh nghiệp nào mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Song kinh doanh có hiệu quả là phải đạt lợi nhuận cao trên cơ sở an toàn vốn và uy tín.

Như đã thấy trong năm 2006, tổng thu nhập của ngân hàng đạt 199.219,2 triệu đồng so với năm 2005 thì con số này là 157.788 triệu đồng tăng đến 26,26%.Trong đó lãi thu được từ hoạt động tín dụng là 182.664 triệu đồng chiếm tỷ trọng 91,69 % trong tổng thu nhập của ngân hàng, tăng 27,99% so với năm 2005.Tỷ lệ 5,31% ứng với 10.579,2 triệu đồng là doanh thu từ phí dịch vụ và thanh toán.Còn lại là thu nhập từ các khoản thu khác đạt 4.183,2 triệu đông ứng với 2,1%.Tất cả những chỉ tiêu trên đều khá tăng trưởng so với năm trước.Đạt được nhữngkết quả này là do nguồn vốn của ngân hàng không ngừng tăng trưởng.Chính sự tăng trưởng này đã tạo điều kiện cho chi nhánh đẩy mạnh cho vay vốn với các thành phần kinh tế,mở rộng thị phần cho ngân hàng.Hoạt động tiền tệ và đầu tư cũng tăng về số lượng ,tín dụng tăng trưởng, dư nợ năm sau cao hơn năm trước do đó tổng thu nhập của chi nhánh cũng tăng qua các năm.

Về mặt chi phí, trong năm 2006 tổng chi phí của ngân hàng là 151.269,6 triệu đồng tăng 15,16% so với năm 2005, sự tăng lên này tương ứng với sự tăng lên của tổng thu nhập nhưng với tỷ lệ thấp hơn, điều này thể hiện sự phát triển liên tục của ngân hàng trong quá trình hoạt động.Chi phí trả lãi chiếm tỷ lệ tương đối lớn 70,55% tổng chi phí đến 106.720,8 triệu đồng.Để đẩy mạnh cho vay đáp ứng vốn cho địa phương chi nhánh đã phát triển lãi suất huy động và thực hiện nhiều hình thức huy động.Nguồn vốn huy động tuy tăng nhưng chủ yếu là vốn huy động từ dân cư nên lãi suất huy động là cao.Mặt khác để phục vụ cho hoạt động của chi nhánh và cũng để phục vụ khách hàng , chi nhánh đã mở thêm các điểm giao dịch, nâng cấp tăng cường các thiết bị kỹ thuật, đào tạo cán bộ công nhân viên nên chi phí đã gia tăng.

Từ những khoản mục thu nhập và chi phí của ngân hàng cho chúng ta thấy được phần chênh lệch thu chi hay chính là lợi nhuận của ngân hàng đạt được trong năm 2006 là 47.949,6 triệu đồng, so với tổng lợi nhuận của ngân hàng trong năm 2005 ở mức 26.434,8 triệu đồng.Năm 2006 lợi nhuận ngân hàng tăng 81,39%.Đạt được kết quả này là do chi phí tăng nhưng tốc độ chậm so với tốc độ tăng của thu nhập nên lợi nhuận tăng lên.

Vào năm 2007 thu nhập đạt lãi 60 tỷ đồng,chính sách khách hàng được giữ vững:260 khách hàng giao dịch và 15.000 tài khoản giao dịch tại NHCT.

Đạt kết quả như vậy cho thấy trong thời gian hoạt động của chi nhánh không ngừng góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế địa phương thong qua việc cung ứng vốn kịp thời cho nền kinh tế ngoài ra tạo được lợi nhuận cho ngân hàng.Tuy nhiên trong thời gian tới ngân hàng cần nỗ lực hơn nữa trong các hoạt động để có thể giữ vững và mở rộng được uy tín của ngân hàng trên thị trường.

2.1.6 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh năm 2006, 2007

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2006 2007 1. Nguồn vốn triệu đồng 1,242,762 1,437,938 1.1. TG doanh nghiệp triệu đồng 689,918 835,833 1.2. TG dân cư triệu đồng 540,049 588,839 1.3. TG vốn chuyên dùng triệu đồng 12,795 13,266 2. Tín dụng triệu đồng 2.1. Doanh số cho vay

triệu

2.1.1. Ngắn hạn triệu đồng 1,471,695 1,680,553 2.1.2. Trung dài hạn triệu đồng 40,716 99,875 2.2. Doanh số thu nợ triệu đồng 1,522,572 1,716,895 2.2.1. Ngắn hạn triệu đồng 1,489,479 1,706,899 2.2.2. Trung dài hạn triệu đồng 33,093 9,996 2.3. Dư nợ cuối kỳ triệu đồng 917,520 981,053 2.4. Dư nợ bình quân triệu đồng 944,806 949,286 2.5. Dư nợ nhóm 2 triệu đồng 5,537 559 2.6. Dư nợ xấu triệu đồng 1,367 2,339

3. Thanh toán xuất nhập khẩu

3.1. Doanh số chuyển tiền TTr 1000 USD 25,146 28,889 3.2. Doanh số mở L/C nhập 1000 USD 22,447 30,586

3.3. Doanh số thanh toán L/C xuất

1000

USD 25,633 27,896

4. Kinh doanh ngoại tệ

USD USD 27,005 38,199 4.2. Doanh số bán ra qui

USD

1000

USD 26,435 38,153

5. Doanh số thanh toán

chung tỷ đồng 112,721 115,782 Trg đó, Thanh toán ko dùng tiền mặt tỷ đồng 103,381 104,347 6. Kinh doanh thẻ 6.1. Phát hành thẻ ATM thẻ 11,455 10,729 6.2. Số thẻ ATM lũy kế thẻ 19,480 30,209

6.3. Số máy ATM máy 11 15

6.4. Số máy POS máy 40 43

6. Kết qủa tài chính 6.1. Thu nhập triệu đồng 211,544 253,185 6.2. Chi phí triệu đồng 173,425 197,895

6.3. Lợi nhuận hạch toán trước thuế

triệu

đồng 38,119 55,290

2.2 Tình hình thanh toán nhập khẩu qua các năm.

ĐVT: triệu đồng Phương thức thanh

toán

Năm 2006 Năm 2007

2.L/C 52,842,571 69,302,060 3.T/T 29,178,776 43,218,395 cụ thể hơn chỉ tiêu 2006 2007 1.L/C nhập thanh toán 34,137,331 44,654,326 2.L/C xuất thanh toán 18,705,240 24,647,734 Số lượng 200 6 200 7 L/C nhập 515 603 L/C xuất 297 318

Nhận xét : Hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng sôi động nhất vẫn là thanh toán bằng L/C chủ yếu là L/C nhập.Tình hình cụ thể được đề cập cụ thể ở hai bảng nêu trên Trong đó thanh toán theo phương thức L/C chiếm tỷ lệ cao nhất, doanh số thanh toán L/C nhập năm 2006 so với năm 2007 tăng 10,519,944 triệu đồng với tỷ lệ % tăng trưởng là 30,8%. Còn doanh số thanh toán L/C xuất tăng so với 2006 là 5,942,494 triệu đồng với tỷ lệ % tăng trưởng là 31,7%. Số lượng L/C nhập mở năm 2006 so với năm 2007 tăng 88 cái. Số L/C xuất nhận tăng so với năm 2006 là 21 cái.Vậy có thể nói doanh số thu được từ thanh toán L/C là không nhỏ trong đó chủ yếu là doanh số thu từ hoạt động thanh toán L/C phục vụ nhà nhập khẩu. Trong phương thức thanh toán quốc tế, phương thức thanh toán bằng L/C nhập khẩu vẫn là phương thức mang lại nguồn thu chủ yếu cho hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng.

2.4. ĐÁNH GIÁ VỀ DỊCH VỤ THANH TOÁN THEO PHƯƠNG THỨC TDCTĐỐI VỚI L/C NHẬP KHẨU: ĐỐI VỚI L/C NHẬP KHẨU:

2.4.1 Mục tiêu đánh giá dịch vụ thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ đốivới L/C nhập khẩu: với L/C nhập khẩu:

Nhằm nhận diện được điểm mạnh, điểm yếu của dịch vụ thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ đối với L/C nhập khẩu tại ngân hàng Công Thương bằng cách đánh giá dựa trên sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ. Từ đó đưa ra những giải pháp để hoàn thiện dịch vụ thanh toán để làm thoả mãn hơn sự hài lòng của khách hàng.

2.4.2 Phương pháp điều tra:

Sử dụng bảng câu hỏi để lấy thông tin từ phía khách hàng. Cơ sở để đưa ra bảng câu hỏi là dựa vào lý thuyết là:

2.4.2.1Lý thuyết về chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng

Dịch vụ có đặc tính không hiện hữu vì chúng tập hợp tất cả các hoạt động chứ không phải là các yếu tố vật chất hiện hữu do vậy rất khó quán xuyến đến chất lượng đồng bộ. Hầu hết các dịch vụ không đếm được không đo lường được, không dự trữ và kiểm nghiệm được. Đặc biệt dịch vụ không thể kiểm tra trước khi bán để đảm bảo chất lượng. Do tính không hiện hữu nên các doanh nghiệp cảm thấy khó khăn để hiểu khách hàng tiếp cận dịch vụ và đánh giá dịch vụ như thế nào. Khi một nhà cung cấp hiểu được khách hàng của họ sẽ đánh giá dịch vụ như thế nào, họ sẽ có khả năng tạo ra những tác động vào những đánh giá theo hướng mong muốn.

Chất lượng là sự so sánh giữa sự mong đợi về giá trị một dịch vụ trong khách hàng với giá trị thực tế nhận được do doanh nghiệp cung cấp. Sự hài lòng của khách hàng có liên quan đến chất lượng dịch vụ. Nếu chất lượng dịch vụ ở mức rất cao, mức độ thoả mãn vượt quá sự mong đợi, khách hàng vui vẻ hài lòng. Ngược lại chất lượng dịch vụ thấp, khách hàng sẽ thất vọng. Giá trị dịch vụ khách hàng nhận được do chuỗi giá trị dịch vụ tổng thể mà công ty chuyển giao phụ thuộc vào một số yếu tố như: dịch vụ tổng thể được cung cấp, nhân viên cung cấp dịch vụ, những hoạt động của đối thủ cạnh tranh, mức độ đơn vị mong đợi, tầm hiểu biết và mức độ am tường về dịch vụ của khách hàng.

Tiền đề cơ sở của chất lượng dịch vụ là sự chuyển giao dịch vụ với khách hàng và các yếu tố trong tổ chức dịch vụ, sự hiểu biết nói chung của khách hàng và sự hiểu biết về dịch vụ của họ. Cũng từ tiền đề này có thể tiếp cận chất lượng dịch vụ theo ba mảng lớn: chất lượng vật lý gồm trang thiết bị dụng cụ,…hay còn gọi là môi trường vật chất của dịch vụ, chất lượng tổ chức gồm phương thức tổ chức quản lý điều hành, uy tín hình ảnh của công ty, chất lượng chuyển giao dịch vụ gồm những tác động qua lại giữa nhân viên cung cấp và khách hàng.

Chăm sóc khách hàng là tất cả những gì cần thiết mà ngân hàng phải làm để thoả mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng, tức là phục vụ khách hàng theo cách mà họ được mong muốn được phục vụ và làm những việc cần thiết để giữ chân những khách hàng mình đang có.

Từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, ngành ngân hàng Việt Nam trở thành một trong những ngành đầu tàu, thu hút sự quan tâm đặc biệt của nhà đầu tư trong và ngoài nước. Tuy nhiên, bản thân ngành ngân hàng cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức cạnh tranh, đặc biệt vấn đề bị chia sẻ đáng kể khi các tập đoàn, các ngân hàng lớn của nước ngoài đầu tư vào thị trường Việt Nam. Với đặc điểm là ngành kinh doanh dịch vụ, tính cạnh tranh ngày một gia tăng giữa các ngân hàng đã đặt ra vấn đề làm thế nào để nhận diện được khoảng cách, sự chưa tương xứng giữa

Một phần của tài liệu Khóa luận đánh giá dịch vụ thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ đối với LC nhập tại ngân hàng công thương chi nhánh đà nẵng (Trang 39)