BÀI 2: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA

Một phần của tài liệu Giáo án Toán Tuần 1 - Lớp 1 (Trang 26 - 34)

I. Mục tiêu Giúp HS:

- Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho

- Phân biệt được sự khác nhau về sắc thái biểu thị giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn để lựa chọn từ thích hợp với từng ngữ cảnh cụ thể.

- rèn kĩ năng sử dụng từ đồng nghĩa II. Đồ dùng dạy học

- Giấy khổ to, bút dạ - Từ điển HS

- Bài tập 3 viết sẵn trên bảng III. Các hoạt động- dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ

H: Thế nào là từ đồng nghĩa? cho ví dụ? H: Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? cho ví dụ?

H: Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn

toàn? cho ví dụ?

- GV nhận xét cho điểm 2. Dạy bài mới

a) giới thiệu bài: Các em đã hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. Tiết học này các em cùng thực hành tìm từ đồng nghĩa, luyện tập cách sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp

b) Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1

- yêu cầu HS đọc nội dung bài

- Tổ chức HS thi tìm từ theo nhóm viết vào phiếu bài tập

- Các nhóm trình bày lên bảng - GV kết luận

Bài 2

- Yêu cầu HS tự làm bài

- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng - GV nhận xét bài

Bài tập 3

- Tổ chức HS làm bài theo nhóm - GV nhận xét

Đáp án: điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả

- HS đọc bài hoàn chỉnh

KL: Chúng ta nên thận trọng khi sử dụng những từ đồng nghĩa không hoàn toàn. trong mỗi ngữ cảnh cụ thể sắc thái biểu cảm của từ sẽ thay đổi

3. Củng cố- dặn dò: NX giờ học

- HS khác nhận xét

- HS đọc yêu cầu bài tập

- Hoạt động nhóm, cùng sử dụng từ điển , trao đổi để tìm từ đồng nghĩa

a) Chỉ màu xanh b) chỉ màu đỏ c) chỉ màu trắng d) chỉ màu vàng

- Các nhóm nhận xét cho nhau

- HS theo dõi GV nhận xét rồi viết các từ đồng nghĩa vào vở

- HS đọc yêu cầu

- 4 HS lên làm trên bảng lớp - HS nhận xét bài của bạn VD:

+ Buổi chiều, da trời xanh đậm, nước biển xanh lơ.

+ canhd đồng xanh mướt ngô khoai. + Bạn nga có nước da trắng hồng

+ ánh trăng mờ ảo soi xuống vườn cây làm cho cảnh vật trắng mờ

+ hòn than đen nhánh. - HS nêu yêu cầu bài tập - 4 HS 1 nhóm thảo luận

- 1 HS lên làm bài trên bảng lớp - Lớp nhận xét

========================== Tiết 3:Khoa học

Tiết 2 : NAM HAY NỮ ?

I/ Mục tiêu : Sau bài học HS biết :

- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ .

- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới , không phân biệt bạn nam và nữ . - II/ Chuẩn bị : - Hình SGK

- Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK . III/ Hoạt động dạy – học :

Giáo viên Học sinh - 1/ Kiểm tra bài cũ : Cho một số đáp án

về :

- - Ý nghĩa về sự sinh sản đối với mỗi gia đình , dòng họ .

- 2/ Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay , chúng ta tìm hiểu giữa nam và nữ có điểm khác nhau như thế nào ?

- 3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài :

- Hoạt động 1 : thảo luận để xác định sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học .

- -Yêu cầu thảo luận các câu hỏi :

- a/ Lớp bạn có bao nhiêu bạn trai , bạn gái ?

- b/ Nêu một vài điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn trai và gái ?

- c/ Chọn câu trả lời đúng

- Khi một em bé mới sinh , dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay gái ?

- Kết thúc hoạt động này , yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học ? - 4/ Củng cố dặn dò, nhận xét - HS dùng thẻ để chọn đúng , sai - - - - HS lắng nghe - - - - - Làm việc theo nhóm 3 - -

- HS thảo luận theo các yêu cầu của GV

- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình . - Các nhóm khác bổ sung -

-

- -Nam thường có râu , cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng . - - Nữ có kinh nguyệt , cơ quan

sinh dục nữ tạo ra trứng .

============================ Tiết 4; Kĩ thuật

Bài 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( 2 tiết) I. Mục tiêu

HS cần phải:

- Biết cách đính khuy 2 lỗ

- Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận.

II. Đồ dùng dạy- học - Mẫu đính khuy hai lỗ

- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ - Vật liệu và dụng cụ cần thiết:

+ Một số khuy 2 lỗ.

+ 3 chiếc khuy 2 lỗ có kích thước lớn + Một mảnh vải có kích thước 20 x 30 cm + Chỉ khâu và kim khâu thường

+ Phấn vạch , thước

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Giới thiệu bài

- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học

2 Nội dung bài Tiết 1

* Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét - GV cho HS quan sát một số mẫu khuy 2 lỗ và hình 1a( SGK)

H: Em có nhận xét gì về đặc điểm , hình dạng, kích thước, màu sắc của khuya 2 lỗ?

H: Em nhận xét gì về khoảng cách giữa các khuy , so sánh vị trí của các khuy và lỗ trên hai nẹp áo?

GVKL: Khuy dược làm bằng nhiều vật liệu khác nhau với nhiều kích thước khác nhau, hình dạng khác nhau. khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua 2 lỗ khuy để nối khuy với vải. trên 2 nẹp áo, vị trí của khuy ngang bằng với vị trí lỗ khuyết. khuy được cài qua khuyết để gài 2 nẹp áo của sản phẩm vào nhau.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.

- Yêu cầu HS đọc nội dung mục II. SGK H: Nêu tên các bước trong quy trình đính khuy?

- Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 SGK và quan sát H2 SGK

H: Nêu cách vạch dấu điểm đính khuy?

- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện thao tác trong bước 1

- GV quan sát hướng dẫn nhanh lại một lượt các thao tác trong bước 1.

- HD HS đọc mục 2b và quan sát hình 4 SGK để nêu cách đính khuy.

- HS nghe

- HS quan sát

- Làm bằng nhiều vật liệu khác nhau như nhựa, trai, gỗ... Có nhiều màu sắc khác nhau, kích thước hình dạng khác nhau. Khuy được đính vào vải bằng đường khâu 2 lỗ...

- Khoảng cách giữa các khuy ngang bằng với vị trí của lỗ khuyết. Khuy được cài qua khuyết để gài 2 nẹp của sản phẩm vào nhau.

- HS đọc SGK - Có 2 bước:

+ Vạch dấu các điểm đính khuy + đính khuy vào các điểm vạch dấu - HS đọc

- Đặt vải lên bàn, mặt trái ở trên. Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 3 cm - Gấp theo đường vạch dấu và miết kĩ, khâu lược cố định nẹp

- Lâtk mặt vải lên trên. vạch dấu đường thẳng cách đường gấp của nẹp 15mm vạch dấu 2 điểm cách nhau 4 cm trên đường dấu

- 2 HS lên thực hành - HS quan sát

- GV hướng dẫn cách đính khuy bằng kim to :

+ Lần khâu thứ nhất: lên kim qua lỗ khuy thứ nhất, xuống kim qua lỗ khuy thứ 2 . Các lần khâu đính còn lại GV cho HS lên thực hiện

- HD HS quan sát hình 5 ,6 SGK

H: Nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy?

- GV nhận xét và hướng dẫn HS thực hiện thao tác quấn chỉ quanh chân khuy. - GV hướng dẫn nhanh lần 2 các bước đính khuy.

- Gọi 2 HS nhắc lại và thực hiện các thao tác đính khuy 2 lỗ.

- GV tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp , vạch dấu các điểm đính khuy.

Tiết 2 * Hoạt động 3: HS thực hành

- Yêu cầu HS nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ.

- GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ.

- GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 và sự chuẩn bị dụng cụ , vật liệu thực hành đính khuy 2 lỗ của mỗi HS.

- GV nêu yêu cầu và thực hành: Mỗi HS đính 2 khuy trong thời gian 2 tiết học. mỗi tiết 1 khuy.

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm ở cuối bài.

- HS thực hành đính khuy 2 lỗ.

- GV quan sát uốn nắn cho những hS còn lúng túng hoặc chưa làm đúng kĩ thuật. * Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - Yêu cầu hS trưng bày sản phẩm.

- HS nêu các yêu cầu của sản phẩm (SGK) GV ghi các yêu cầu lên bảng để HS dựa vào đó để đánh giá.

- GV nhận xét kết quả thực hành của HS theo 2 mức : hoàn thành A, chưa hoàn thành B, hoàn thành tốt A+.

IV. Nhận xét dặn dò

- GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau: vải, khuy bốn lỗ, kim chỉ, - HS đọc SGK - HS quan sát - HS theo dõi - HS lên thực hiện - HS quan sát - HS nêu trong SGK - HS theo dõi - HS trả lời - HS thực hành - HS nhắc lại - HS để dụng cụ lên bàn

- HS đọc yêu cầu trong SGK - HS thực hành trong 2 tiết

Tiết 5: BDHSY

======================================================= Thứ sáu ngày ... tháng ... năm 2012

Tiết 1; Toán:

PHÂN SỐ THẬP PHÂN I.mục tiêu

Giúp HS :

• Biết thế nào là một phân số thập phân.

• Biết có một phân số có thể chuyển thành phân số thập phân và biết chuyển các phân số này thành phân số thập phân.

Ii. các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra bài cũ

- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.

- GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Dạy học bài mới

2.1.Giới thiệu bài

- Trong tiết học này các em sẽ cùng tìm hiểu về phân số thập phân.

2.2.Giới thiệu phân số thập phân - GV viết lên bảng các phân số :

10 3 ; 100 5 , 1000 17 ;…. và yêu cầu HS đọc. - GV hỏi : Em có nhận xét gì về mẫu số của các phân số trên ?

- GV giới thiệu : Các phân số có mẫu là 10, 100, 1000,… được gọi là các phân số thập phân.

- GV viết lên bảng phân số 5 3

và nêu yêu cầu : Hãy tìm một phân số thập phân bằng phân số

5 3

- GV hỏi : Em làm thế nào để tìm được phân số thập phân 10 6 bằng với phân số 5 3 đã cho ?

- GV nêu yêu cầu tương tự với các phân số 4 7 ; 125 20 ;….

- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. - HS đọc các phân số trên.

- HS nêu theo ý hiểu của miònh. Ví dụ : + Các phân số có mẫu là 10, 100, …

+ Mẫu số của các phân số này đều là chia hết cho 10..

- HS nghe và nhắc lại.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. HS có thể tìm 5 3 = 2 5 2 3 × × = 10 6 - HS nêu cách làm của mình. Ví dụ

- Ta nhận thấy 5 × 2 = 10, vậy ta nhân cả tử và mẫu của phân số

5 3

với 2 thì được phân số

10 6

là phân số thập phân và bằng phân số đã cho.

- HS tiến hành tìm các phân số thập phân bằng với các phân số đã cho và nêu cách tìm của mình.

- GV nêu kết luận.

+ Có một phân số có thể viết thành phân số thập phân.

+ Khi muốn chuyển một phân số thành phân số thập phân ta tìm một số nhân với mẫu để có 10, 100, 1000,… rồi lấy cả tử và mẫu số nhân với số đó để được phân số thập phân. 2.3.Luyện tập

Bài 1

- GV viết các phân số thập phân lên bảng và yêu cầu HS đọc.

Bài 2

- GV lần lượt đọc các phân số thập phân cho HS viết.

- GV nhận xét bài của HS trên bảng. Bài 3

- GV cho HS đọc các phân số trong bài, sau đó nêu rõ các phân số thập phân.

- GV hỏi tiếp : Trong các phân số còn lại, phân số nào có thế có thể viết thành phân số thập phân ?

Bài 4

- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV : Mỗi phần trong bài diễn giải cách tìm một phân số thập phân bằng phân số đã cho. Các em cần đọc kỹ từng bước làm để chọn được số thích hợp điền vào chỗ trống.

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng sau đó chữa bài và cho điểm HS.

3. Củng cố – dặn dò

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

- HS nối tiếp nhau đọc các phân số thập phân. - 2 HS lên bảng viết, các HS khác viết vào vở bài tập. Yêu cầu viết đúng theo thứ tự của GV đọc.

- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

- HS đọc và nêu : Phân số 10 4 ; 1000 17 là phân số thập phân. - HS nêu : Phân số 2000 69 có thể viết thành phân số thập phân : 2000 69 = 5 2000 5 69 × ± = 10000 345

- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm các số thích hợp điền vào ô trống.

- HS nghe GV hướng dẫn.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- HS nhận xét bài bạn, theo dõi chữa bài và tự kiểm tra bài của mình

========================== Tiết2; Kể chuyện:

$1: LÝ TỰ TRỌNG

I. Mục tiêu Giúp HS:

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, thuyết minh cho nội dung của từng tranh bằng 1-2 câu, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.

- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.

- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.

- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện; ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù.

II. Đồ dùng dạy- học

Một phần của tài liệu Giáo án Toán Tuần 1 - Lớp 1 (Trang 26 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w