1. Qúa trình (4 bước)
Bước Đặc điểm
Xác định vấn đề Các thông tin sẽ khác nhau nếu quan điểm, suy đoán khác nhau Tìm nguyên nhân của các khác biệt đó
Thu thập thông tin từ mọi người liên quan Nhận diện các tiêu chuẩn bị vi phạm Nhận diện toàn bộ vấn đề
Tránh bắt đầu vấn đề bằng 1 giải pháp trá hình Tập hợp các giải
pháp Trì hoãn việc đánh giá các giải phápĐảm bảo rằng mọi cá nhân có liên quan đều tham gia việc tìm phương án Xem xét phương án gắn với thực hiện mục tiêu
Nhận diện các phương án khi xem xét ảnh hưởng ngắn-dài hạn Xây dựng ý tưởng từ người khác
Chỉ nhận diện phương án cho vấn đề đang quan tâm Đánh giá và lựa chọn
giải pháp Đánh giá các phương án bằng tiêu chuẩn tối ưuĐánh giá một cách hệ thống Đánh giá trong mối liên quan mục tiêu
Đánh giá ảnh hưởng chính-phụ
Phương án được lựa chọn được xác định rõ ràng Thực hiện phương
án
Thực hiện đúng tiến độ
Cung cấp các thông tin phản hồi
Thiết lập hệ thống kiểm tra
Đánh giá dựa vào việc giải quyết vấn đề 2. Các loại rào cản tư duy – Cách vượt qua
• Suy nghĩ 1 chiều – hãy luôn để bản thân thoái mái không đi theo 1 luồng ý kiến, hãy để đầu óc tỏa sức sáng tạo. Đừng hà khắc với bản thân quá hãy suy nghĩ theo nhiều hướng, biết đâu được bạn sẽ tìm kiếm được nhiều phương pháp nhiều suy nghĩ thú vị hơn. • Rập khuôn - xây dựng sự nhận thức
- 1.nhận ra định kiến trong cuộc sống của bạn
- 2.chấp nhận rằng những định kiến này có thể có hoặc không được tiếp thu
- 3.quyết tâm thay đổi định kiến cá nhân - 4.theo dõi sự tự nhủ của bản thân
• Tự giới hạn – chấp nhận khó khăn, không nghiêm trọng hóa vấn đề, giúp đỡ người khác, có mục đích rõ ràng, không đổ lỗi, nắm bắt cơ hội
• Tự thỏa mãn – cách vượt qua là sự khiêm tốn!!! 3. Những hình thức sáng tạo:
• Tập kích não: Đây là một phương pháp dùng để phát triển nhiều
giải pháp sáng tạo cho một vấn đề. Phương pháp này thực hiện bằng cách tập trung trên một vấn đề và rút ra rất nhiều đáp án căn bản cho vấn đề đó.
• Bản đồ tư duy: là phương pháp được đưa ra như một phương tiện
mạnh để tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh của bộ não. Đây là cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích một vấn đề ra thành một dạng của lược đồ phân nhánh.
• Sáu chiếc mũ:
1. Thu thập thông tin: mũ trắng (tìm kiếm)
2. Đề xuất giải pháp: mũ xanh lá cây (nêu ra các ý kiến làm sao để giải quyết các vấn đề)
3. Đánh giá giá trị của các ý kiến: mũ vàng (đánh giá khả thi của các phương án), mũ đen (đánh giá những yếu tố rủi ro)
4. Viết các phản ứng, trực giác tự nhiên và cảm xúc cá nhân: mũ đỏ (tự do viết ra những suy nghĩ,cảm xúc cá nhân mà không cần giải thích)
5. Tổng kết: mũ xanh da trời (cần nhìn lại các bước trên, trưởng nhóm sẽ tập hợp các ý kiến trên và đưa ra phương pháp và giải pháp tối ưu nhất)
4. Phân biệt vấn đề kiểu Phân tích – Sáng tạo
Trình tự: Định nghĩa – Giải pháp – Lựa chọn – Thực thi
• Giải quyết vấn đề theo PP sáng tạo (Vấn đề: Mới - Phức tạp, khó - Chưa rõ cấu trúc)
Rào cản tư duy: Quán tính – Rập khuôn – Đè nén – Tự mãn Phá vỡ rào cản tư duy: Chuẩn bị - Hình thành – Lóe sáng
(Eureka) – Kiểm chứng IV. TẠO ẢNH HƯỞNG
1. Biểu hiện và tác động của sự lạm dụng quyền lực • Kém nhạy cảm về người khác, trơ lì, gây sợ hãi. • Lạnh lùng, xa cách, kiêu căng
• Phản bội lòng tin người khác
• Qúa tham vọng, mưu mô, cố gắng leo cao
• Không thể làm việc với người khác, xây dựng đội nhóm • Qúa phụ thuộc người khác (người hướng dẫn).
2. Quyền lực: là khả năng áp đặt ý chí của mình với người khác, tác động đến khả
năng động viên các nguồn lực để đạt mục đích của mình.
3. Nguồn (cơ sở) để người quản lí có quyền lực/sức ảnh hưởng đến cấp dưới • Chuyên môn: Có chuyên môn, có nền tảng giáo dục tốt, có khả năng tự
học hỏi, có kinh nghiệm trong công việc.
• Sự thu hút cá nhân: Có sức hút, có cách cư xử tạo sự dễ chịu và có
ngoại hình.
• Sự nỗ lực: có năng lực đáng mơ ước, có liên quan chuyên môn, hình
mẫu cho việc cam kết và cống hiến.
• Tính hợp pháp: Hành động phù hợp với hệ thống giá trị hiện hành; tập
trung vào "cách thức" và "lý do" thực hiện kinh doanh đúng cách 4. Vai trò Quyền lực:
V. GIAO TIẾP
1. Những biểu hiện cần thiết của giao tiếp hiệu quả: • Xây dựng mối quan hệ tích cực
• Tránh sự phòng thủ & sự phủ nhận trong giao tiếp.
• Cải thiện khả năng áp dụng các nguyên tắc giao tiếp hiệu quả. • Cải thiện mối quan hệ bằng những buổi gặp mặt riêng
2. Rào cản – Cách vượt qua • Phòng thủ:
• Phủ nhận:
Giao tiếp hiệu quả tạo cảm giác hỗ trợ, hiểu biết và hữu ích, giúp khắc phục hai trở ngại chính do giao tiếp kém.
3. Huấn luyện - Tư vấn
• Huấn luyện: tập trung vào hành động, đưa ra lời khuyên, hướng
• Tư vấn: tập trung vào thái độ, giúp ai đó hiểu và tự giải quyết vấn
đề sau khi được làm sáng tỏ.
4. Vai trò Trao đổi cá nhân trong công việc giữa Người quản lí – Cấp dưới • Chuẩn bị thông tin thật kỹ: Dù là một bài diễn văn quan trọng, một
email giao việc hay chỉ là một đôi câu nói hướng dẫn, thì điều kiện đầu tiên của thông tin vẫn là phải đầy đủ, có bố cục chặt chẽ, có dàn ý rõ ràng.
• Chỉ một thông điệp chính: Thông tin nên ngắn gọn, không vòng vo
quanh quẩn (nhất là trong các bài nói) mà nên đi thẳng vào chủ đề chính sau một câu mở đầu
• Nhấn mạnh và lặp lại: Phương pháp lặp ở cuối cùng để nhấn
mạnh ý chính và gây ấn tượng cũng đóng vai trò rất quan trọng. • Lắng nghe và thảo luận; iệc lắng nghe ý kiến của nhân viên sẽ
giúp nhà quản lý bổ sung thông tin, có được ý tưởng mới, hoàn thiện kế hoạch, nhìn nhận vấn đề một cách sâu rộng hơn. VI. ĐỘNG VIÊN
1. Cách thức xây dựng mục tiêu tạo động lực phấn đấu + Bắt đầu với đam mê
+ Không xa rời với thực tế + Gắn kết với giá trị bản thân + Liệt kê chi tiết
+ Lên kế hoạch cụ thể + Duy trì trách nhiệm + Luôn vui vẻ + Có niềm tin + Tìm kiếm sự hỗ trợ + Đừng bao giờ từ bỏ
2. Công cụ nâng cao năng lực nhân viên • Cung cấp nguồn lực hỗ trợ • Đào tạo lại
• Phân tích lại công việc • Phân công lại công việc • Sa thải
3. Quan điểm động lực làm việc Motivation – Động lực
↓
Performance – Hiệu quả ↓
Outcomes – Thưởng phạt ↓
Sinh lí – An toàn – Xã hội – Tôn trọng – Thể hiện bản thân 5. Thiết kế công việc tạo động lực
• Kết hợp các nhiệm vụ • Nhận diện các nhiệm vụ
• Thiết lập quan hệ với khách hàng • Tăng thẩm quyền
• Mở rộng kênh phản hồi VII. Làm việc nhóm
1. Giai đoạn hình thành nhóm
MQH giữa các cá nhân Nhiệm vụ
- Sự im lặng - Tự nhận thức - Phụ thuộc
- Giữ kẻ, hình thức
- Định hướng thành viên, giải đáp thắc mắc - Thiết lập niềm tin
- Thiết lập mqh với người lãnh đạo
- Thiết lập tính rõ ràng mục đích, quy định, thủ tục, kỳ vọng 2. Nguyên tắc duy trì nhóm:
Thường xuyên tạo các cuộc đối thoại
Dành thời gian để tạo sự gắn kết trong nhóm Hãy trung thực, thường xuyên có ý kiến phản hồi Xây dựng sự hợp tác
Hoạt động một cách dân chủ
Đảm bảo các thành viên được đào tạo kỹ lưỡng Nhận ra những ưu điểm
Tạo nên sự đa dạng
Quản lý kết quả, chứ không phải nhiệm vụ
Đẩy mạnh tinh thần cạnh tranh để tạo sự hợp tác
3. Tư tưởng nhóm: là khi sự bảo vệ các thành viên trong nhóm được đặt lên trên việc đưa ra các quyết định tốt và giải quyết vấn đề.
• Dấu hiệu:
Ảo tưởng về sự bất khả chiến bại. Có cùng định kiến.
Hợp lý hóa các mối đe dọa. Ảo tưởng về sự đạo đức.
Né tránh và cố gắng giảm thiểu những nghi ngờ. Trừng phạt đối với thành viên không đồng thuận. Bảo vệ nhóm khỏi những tư tưởng khác .
Ảo tưởng về sự đồng thuận trong nhóm. • Giải quyết:
Có những thành viên đóng vai trò đánh giá phản biện cho các quyết định của nhóm.
nhiều nhóm nhỏ trong một nhóm lớn. Mời các chuyên gia từ bên ngoài.
Có những thành viên quan sát để phát hiện có tư tưởng nhóm.