GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm đại số lớp 7 tập 1 (Trang 38)

C. Một phân số nhỏ hơn 0 D.Một phân số lớn hơn 0.

GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ

Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu là x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số: khi 0 khi 0 x x x x x ≥  = − <  Ví dụ: 2 =2; 3− = − − =( )3 3

Nhận xét: Với mọi x∈ ta luôn có: x ≥0; x = −xxx.

2.Cộng, trừ nhân chia số thập phân

Để cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi làm theo quy tắc các phép tính đã biết về phân số

Ví dụ: 0, 5 0, 75 1 3 2 3 5 2 4 4 4 4

+ = + = + =

II. Các dạng toán thường gặp

Dạng 1: Tính giá trị tuyệt đối của một số Phương pháp:

Sử dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ: khi 0 khi 0 x x x x x ≥  = − < 

Dạng 2: Thực hiện phép tính liên quan đến số thập phân Phương pháp:

+ Áp dụng qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.

+ Chú ý vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối… để việc tính toán đươc nhanh chóng và chính xác

Dạng 3: So sánh các số hữu tỉ Phương pháp:

Khi so sánh các số hữu tỉ, ta cần lưu ý: + Số hữu tỉ dương lớn hơn 0

+ Số hữu tỉ âm nhỏ hơn 0

+ Trong hai số hữu tỉ âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì số đó lớn hơn. + Có thể sử dụng tính chất bắc cầu để so sánh.

Dạng 4: Tìm x

Phương pháp:

Sử dụng quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân để tính toán và tìm x

Câu 1. Chọn câu đúng. Nếu x≥0thì:

A. x =x B. x = −x. C. x <0. D. x =0.

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm đại số lớp 7 tập 1 (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)