HBC HAC HAB ABCABC ABC

Một phần của tài liệu Các bài toán hình học luyện thi vào lớp 10 (Trang 159 - 162)

M A= O − OA= O R Nên

HBC HAC HAB ABCABC ABC

S S S HD HE HF AD+ BE +CF = S +S +S = Chứng minh tương tự ta có: KF FH ; HE EN Do đó: HD HE HF 1 AD+ BE +CF = MD NE KF 1 AD BE CF ⇔ + + = MD 1 NE 1 KF 1 1 3 AD BE CF ⇔ + + + + + = + D 4 MD A NE BE KF CF AD BE CF + + + ⇔ + + = 4 AM BN CK AD BE CF ⇔ + + = (đpcm).

Bài 80. Cho tam giác ABC nhọn (AB>AC), nội tiếp đường tròn (O R; ). Các tiếp tuyến tại BC cắt nhau tại M. Gọi H là giao điểm của OMBC. Từ M kẻ đường thẳng song song với AC, đường thẳng này cắt ( )O tại EF (E thuộc cung nhỏ BC), cắt BC tại I, cắt AB tại K.

a) Chứng minh: MOBCME MF. =MH MO. .

b) Chứng minh rằng tứ giác MBKC là tứ giác nội tiếp. Từ đó suy ra năm điểm , , , ,

M B K O C cùng thuộc một đường tròn.

c) Đường thẳng OK cắt ( )O tại NP (N thuộc cung nhỏ AC). Đường thẳng PI

cắt ( )O tại Q (QP ). Chứng minh ba điểm M N Q, , thẳng hàng.

Lời giải

a) +) Vì MB=MC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

OB=OC (cùng bằng bán kính)

Suy ra OM là đường trung trực của BC Nên OMBC

+) Xét ∆MEB và ∆MFB có: 

BME là góc chung  

EBM =BFE ( cùng chắn cung EB ) Suy ra: ∆MEB∽∆MBF(g.g)

2

. ⇒ME = MBMB =ME MF

MB MF (2)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OBM đường cao BH có: 2

.

MB =MH MO (1)

Từ (1) và (2) ta suy ra MH MO. =ME MF.

b) MKB =BAC do MF AC( // );MCB =BAC ( cùng chắn cung BC )

 

MKB M CB

⇒ = cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa đường thẳng MB và cùng nhìn

MB

Suy ra tứ giác MBKC là tứ giác nội tiếp

Lại có, tứ giác MBOC nội tiếp vì:   0

90

MBO=MCO= Vậy năm điểm M B K O C, , , , cùng thuộc một đường tròn. c) Xét ∆KIB và ∆CIM có:

 

KIB=CIM ( đối đỉnh)  

BKI =ICM ( cùng chắn cung BM )

Suy ra: ∆KIB∽∆CIM (g.g)⇒ IM = ICIB IC. =IM IK. (*)

IB IK

Xét ∆IBP và ∆ICQ có:  

PIB=CIQ ( đối đỉnh)  

IBP=QCB ( cùng chắn cung QB )

Suy ra: ∆IBP∽∆IQC(g.g) IP IB IB IC. IP IQ. (**) IC IQ ⇒ = ⇒ = Từ (*) và (**) ta có: IM IK. IP IQ. IM IQ IP IK = ⇒ = Xét ∆IMQ và ∆IPKIM IQ

IP = IKMIQ =PIK(đối đỉnh) Suy ra ∆IMQ∽∆IPK (c.g.c) ⇒MKP =MQP

Mà  0 90 MKP= (kề bù với MKO)  0 90 MQP ⇒ = Hơn nữa NQP= °90  180 NQM ⇒ = ° Vậy N Q M, , thẳng hàng.

Bài 81. Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O R; ) với OA<2R. Vẽ hai tiếp tuyến ,

AD AE với ( )O (D E, là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của DEAO. Lấy điểm M thuộc cung nhỏ DE (M khác D, khác E, MD<ME). Tia AM cắt đường tròn (O R; ) tại N. Đoạn thẳng AO cắt cung nhỏ DE tại K.

a) Chứng minh AODEAD2 = AM AN.

b) Chứng minh NK là tia phân giác của góc DNE và tứ giác MHON nội tiếp. c) Kẻ đường kính KQ của đường tròn (O R; ). Tia QN cắt tia ED tại C. Chứng minh: MD CE. =ME CD. .

Lời giải

Một phần của tài liệu Các bài toán hình học luyện thi vào lớp 10 (Trang 159 - 162)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)