Nguyễn Văn Gừng: Một sô' vấn đề bảo vệ môi trường với p h á t triển kin h t ế ỏ nưóc ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia,

Một phần của tài liệu Bảo vệ môi trường - Những quy định trong pháp luật Việt Nam: Phần 2 (Trang 35 - 47)

- Phải quán triệt sâu sắc quan điểm, bảo vệ môi trường phải là một nội dung cơ bản không thể tách rời trong

1 Nguyễn Văn Gừng: Một sô' vấn đề bảo vệ môi trường với p h á t triển kin h t ế ỏ nưóc ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia,

+ Trường hợp thứ hai là người sản xuất đã biét tác h của việc lạm dụng hóa chất, nhưng vì lợi ích trước niãt ^ sẵn sàng sử dụng chất hóa học đó mà không hề áy nay> xấu hổ với lương tâm.

Đối với trường hợp thứ nhất, có tbê dùng gráo dục, tuyên truyền nâng cao trình độ hiểu biết của ngiiơi san xuất vê tác hại của hóa chất để họ dần hạn chẽ và sư dụng đúng các loại hóa chất đó nhằm giảm đến mức thâp nhất tác hại của nó. Cịn trường hợp thứ hai, sự can thiệp cua đạo đức khơng cịn tác dụng mạnh mẽ, mà phải dùng đến pháp luật thông qua phản ứng quyết liệt của người tiêu dùng.

- Chuẩn mực của đạo đức môi trường còn được thể hiện ở ý thức chấp hành các quy định về bảo vệ môi trường. Việc người dân tự giác thu gom, tập trung các chất thải vào đúng nơi quy định, hạn chế mức độ ô nhiễm môi trường cũng là hành vi có đạo đức mơi trường. Việc hạn chế các hành vi phi đạo đức môi trường cũng đòi hỏi Nhà nước được tạo điều kiện cần thiết như phải có các biện pháp thu gom các chất thải thuận lợi, thường xuyên đặt các thùng rac đê việc tập kết thu gom được thuận tiện, các cấp chính quyền phải quan tâm quản lý, giám sát và cần có nhũng biện pháp nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người dân.

Ngoài ra, hành vi đạo đức mơi trưịnơ r-A »•*

6 g cịn được điều

chỉnh bởi du luận xã hội, phong tục, tàp Q„ . '■ ,

V u - M an- Việc sử

dụng dư luận xã hội, tập quán hay biện pháp ^ ’ để điểu chỉnh hành vi của con ngưòi trong điéu xa Ọ1

ta là vô cùng cần thiết. Do điều kiện lịch sử, điều kiện khách quan mà từ trước đến nay, hầu hết các đồng bào dân tộc thiểu số miền núi quen sống theo phong tục tập quán, còn người dân ở các làng q thì quen sơng theo "hương ước . Ngày nay, tuy người dân đã dần dần có ý thức sơng và làm việc theo quy định của luật pháp, song pháp luật dù có hồn thiện đên đâu cũng không thể điểu chỉnh hết các quan hệ xã hội đa dạng. Bổ sung cho sự trống vắng đó của pháp luật chính là các phong tục tập quán tốt đẹp và các hương ưốc mới của các làng quê. Có thể nói, những "luật tục", những "hương ưốc" mới được xây dựng trên cơ sở kết hợp các điểu khoản ‘trong các bộ luật của Nhà nước với những phong tục, tập quán đặc trưng của từng vùng, miền sẽ góp phần điều chỉnh hành vi đạo đức, không chỉ giữa con người với con người trong xã hội, mà cịn góp phần tích cực điều chỉnh hành vi đạo đức của con người với môi trường thiên nhiên xung quanh.

b) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ m ôi trường

Tình trạng thiếu hiểu biết về môi trường đôi với đời sông của con người và các biện pháp phịng, chơng ơ nhiêm môi trường là một nguyên nhân quan trọng tác động xấu đến môi trường và cũng là trở ngại lớn trong việc tìm kiếm giải pháp bảo vệ môi trường. Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sẽ giúp cho người dân có những kiến thức nhất định về mơi trường, từ đó có trách nhiệm bảo vệ môi trường. Hiểu biết về môi trường có tác động

trực tiếp hoặc gián tiếp làm thay đôi thái độ, hành vi của con ngưòi trong cộng đồng, thúc đẩy họ tự nguyện tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường từ đơn giàn nhất đến phức tạp nhất, và không chỉ tự mình tham gia mà cịn lơi cuốn những người khác cùng tham gia, tạo nên kết quả chung cho tồn xã hội. Chính vì vậy, cơng tác tun truyền, giáo dục về bảo vệ môi trường là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất.

Việc tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường được thực hiện dưới nhiều hình thức như:

- Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào chương trình giáo dục, cần bơ' trí chương trình dạy và học một cách liên tục để cho học sinh có ý thức bảo vệ môi trường.

- Tạo điểu kiện và khuyến khích để người dân thường xuyên nhận được các thông tin về môi trường như một biện pháp cơ bản bảo vệ môi trường.

- Đẩy mạnh các phong trào quần chúng về bảo vệ môi trường như phong trào "xanh - sạch - đẹp", tuần lễ nưóc sạch vệ sinh mơi trường... đồng thời kết hợp với các hoạt động tuyên truyền về tác hại của ô nhiễm môi trường. Nghiên cứu và xây dựng hệ thống bảo đảm thông tin cho cơ quan nhà nước về bảo vệ môi trường từ trung ương đến địa phương và đến từng người dân. Hệ thống bảo đảm thông tin giúp cho việc chuẩn hóa các quy trinh quản lý thông tin môi trường, thơng nhất một mơ hình quản lý chung cho tất cả các cơ quan quản lý môi trương từ trung

- Tạo dư luận xã hội lên án nghiêm khắc đối với các hành vi gây mất vệ sinh và ô nhiễm môi trường đi đôi với việc áp dụng các chế tài xử phạt nghiêm mọi vi phạm.

- Xây dựng tiêu chí chuẩn mực vê mơi trường đê đánh giá mức độ bảo vệ môi trường của từng doanh nghiệp, gia đình, khu phô'...

c) Tảng cường công tác quản lý nhà nước v ề b ảo vệ m ôi trường

Hoàn thiện hệ thống cơ quan quản lý nhà nước vê môi trường từ trung ương đến địa phương, cần nghiên cứu mơ hình có một ban về công tác bảo vệ môi trường ở cấp xã, phường. Chính phủ cần có cơ chê cân đôi nhân lực định biên cho nhiệm vụ này. Thực tế ở các cấp phường, xã, những vấn đề vê môi trường như thu gom, xử lý rác thải, làm vệ sinh trên địa bàn cũng như việc ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường ở các cấp quận/huyện, phường/xã đang nan giải và ngày càng trỏ nên bức xúc. Tuy nhiên, các địa phương khác nhau tùy theo điều kiện kinh tế - xã hội của mình mà lựa chọn mơ hình cho phù hợp, ngay cả trong một tỉnh, mơ hình tổ chức quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường cấp huyện cũng không thê giống nhau.

Các hệ thông quản lý nhà nưốc phải hiện đại hóa, thay đổi phương pháp làm việc để phù hợp vói yêu cầu mới, đặc biệt là xu thế ứng dụng công nghệ thông tin, cải cách hành chính, cơ cấu tơ chức.

Các Bộ, ngành trung ương theo chức năng, cần có sự phối kết hợp để có những văn bản hướng dẫn quy trình,

tiêu chuẩn quy phạm vê cơng tác vệ sinh mói trường ơ cac cấp địa phương.

Nghiên cứu và đê xuất mơ hình tô chức cơ quan quản lý nhà nước vê môi trường ở cấp xã, phường sao cho hợp lý, phù hợp với pháp luật và tính chất, đặc điểm của chính quyển cơ sở hiện nay.

Tiếp tục hoàn thiện và tăng cường nãng lục tô chức bộ máy, bảo đảm thực hiện hiệu quả công tác quản lý nhà nước vê bảo vệ môi trường từ trung uơng đến cơ sỏ. Xác định rõ trách nhiệm và phân công, phân cấp hợp lý nhiệm vụ bảo vệ môi trường giữa các ngành, các cấp. Xây dựng và phát triển các cơ chê giải quyết vấn đê môi trường liên ngành, liên vùng. Chú trọng năng lực ứng phó sự cố mơi trường.

Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát.

Quy định và áp dụng các chế tài cần thiết để xử lý nghiêm các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.

d) Đ ẩy m ạnh xã hội hóa h oạt động bảo vệ m ôi trường

Xác định rõ trách nhiệm bảo vệ môi trường của Nhà nước, cá nhân, tổ chức và cộng đồng, đặc biệt để cao trách nhiệm của các cơ sở sản xuất và dịch vụ.

Tạo cơ sở pháp lý và cơ chế, chính sách khuvến khích cá nhân, tổ chức và cộng đồng tham gia công tác bảo vệ mơi trường. Hình thành các loại hình tổ chức đánh giá tư vấn, giám định, công nhận, chứng nhận về bao vê môi trường. Khuyên khích mọi thành phần kinh tế tham gia các dịch vụ thu gom. vận chuyên, tái chế, xù lý r.hát thải và các dich vụ khác về bảo vệ môi trường.

Chú trọng xây dựng và thực hiện quy ước, hương ước, cam kết vể bảo vệ môi trường và các mơ hình tự quản về môi trường của cộng đồng dân cư.

Phát triển các phong trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trường, đề cao trách nhiệm, tăng cường sự tham gia có hiệu quả các tổ chức chính trị - xã hội, các phương tiện truyền thông hoạt động bảo vệ môi trường.

đ) Áp dụng các biện pháp kinh tê trong bảo vệ môi trường

Các biện pháp kinh tê được sử dụng khá hiệu quả trong các hoạt động quản lý vi mô và vĩ mơ đối vói nền kinh tế. Trong quản lý và bảo vệ môi trường, các biện pháp kinh tế cũng phát huy tác dụng của nó. Sử dụng biện pháp kinh tế là dùng đến những địn bẩy lợi ích kinh tế. Thực chất của biện pháp kinh tê trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là việc dùng những lợi ích vật chất để kích thích chủ thể thực hiện những hoạt động có lợi cho môi trường, cho cộng đồng. Các biện pháp kinh tế được thực hiện trong lĩnh vực bảo vệ môi trường bao gồm:

- Thành lập các quỹ bảo vệ môi trường.

- Áp dụng các ưu đãi về thuế đối với những doanh nghiệp, những dự án có giải pháp tốt về bảo vệ mơi trường.

- Áp dụng thuế suất cao đối với những sản phẩm mà việc sản xuất chúng có tác động xấu đến mơi trường.

- Gắn hạn chế hoặc khuyến khích thương mại vói việc bảo vệ mơi trường.

- Khuyến khích áp dụng các cơ chế chuyển nhượng và trách nhiệm xử lý chất thải phù hợp với cơ chế thị trường.

Các biện pháp kinh tê rất phong phú vá đa dạng. Việc sử dụng chúng trong bảo vệ môi trường phụ thuộc rat nhiều vào các yếu tố khác nhau. Tuy nhiên, về cơ bản, các biện pháp kinh tê thường mang lại hiệu quả cao hơn trong bảo vệ môi trường so với các biện pháp khác.

e) Áp dụng biện p h á p k h oa h ọc - công n ghệ

Môi trường được tạo bởi nhiều yếu tô vật chất phức tạp. Việc tìm cấu trúc, quy luật hoạt động và các ảnh hưởng của mơi trường nói chung và các yếu tô cảu thành nó nói riêng khơng thể thực hiện một cách đầy đủ nếu thiếu các biện pháp khoa học công nghệ. Chẳng hạn như việc xử lý chất thải, nếu cộng đồng chỉ xử lý chất thải bằng phương pháp thủ công như đốt rác, chôn rác thì việc tránh ơ nhiễm này sẽ dẫn tới ô nhiễm khác. Khi s ố lượng dân cư ngày càng đơng hơn thì cơng nghệ xử lý chất thải địi hỏi phải có những biện pháp khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến. Việc áp dụng khoa học, kỹ thuật và công nghệ được khẳng định trong Nguyên tắc thứ 9 của Tuyên bô của Liên hợp quốc về môi trường và phát triển (Rio De Janeiro, 1992): "Các quốc gia nên hợp tác để củng cô" xây dựng năng lực nội sinh cho sự phát triển lâu bền bằng cách nâng cao sự hiểu biết khoa học thông qua trao đổi kiến thức khoa học và công nghệ, và bằng cách đẩy mạnh sự phát triển thích nghi truyền bá và chuyển giao công nghê, kể cả những công nghệ mới và canh tân".

KẾT LUẬN

Môi trường đóng vai trị hết sức quan trọng, nó bảo đảm sự tồn tại, phát triển của nền kinh tê và sự sơng con người, bởi vì nó khơng chỉ cung cấp nguồn tài nguyên đầu vào cho sản xuất, tiện nghi sinh hoạt cho con người mà còn là nơi chứa chấp và hấp thụ phế thải sản xuất và sinh hoạt do con người thải ra. Tuy nhiên, hiện nay môi trường ngày càng bị xuống cấp, sự ô nhiễm, suy thối và sự cơ" mơi trường diễn ra hằng ngày với mức độ cao, đặt con người trước sự trả thù ghê gớm của thiên nhiên. Chính vì vậy, vấn đê bảo vệ môi trường đang là vấn đề nóng bỏng của tồn cầu và mỗi một quốc gia. Ớ nước ta, bảo vệ môi trường ngày nay đã trở thành một trong những chính sách quan trọng của Đảng và Nhà nước. Bằng những biện pháp khác nhau, Nhà nước ta đang can thiệp mạnh mẽ vào các hoạt động của các cá nhân, tổ chức trong xã hội nhằm bảo vệ môi trường và một trong những biện pháp hữu hiệu nhất chính là pháp luật. Pháp luật với tư cách là hệ thông các quy phạm điều chỉnh hành vi xử sự của con người sẽ tác động đến con người,

ngân khơng cho con ngưịi có những hành vi gảy ỏ nhiêm, hủy hoại, làm mất cân bằng sinh thái mơi trng. Đơng thời, pháp luật cũng định hướng cho con ngtíơi trong qua trình khai thác và sử dụng tài nguyên thién nhiên theo đúng các tiêu chuẩn nhất định.

Bên cạnh đó, pháp luật cũng quy định các biện pháp trách nhiệm pháp lý (hình sự, dân sự, hành chính) áp dụng với các cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường và các cá nhân, tổ chức này phải chịu trách nhiệm pháp lý trước Nhà nước, cộng đồng hoặc cá nhân bị thiệt hại. Các chế tài này được sử dụng trong Enh vực bảo vệ mơi trường vừa có tác dụng ngăn chặn vi phạm pháp luật mơi trường vừa có tác dụng giáo dục công dân tôn trọng Luật bảo vệ môi trường.

Tuy nhiên, pháp luật bảo vệ mơi trường nói chung và các biện pháp trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực này nói riêng hiện nay ở nước ta còn nhiều bất cập, thiếu rõ ràng. Ngày 23-6-2014, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 7 đã thông qua Luật bảo vệ môi trường, có hiệu lực từ ngày 1-1-2015, thay thế Luật bảo vệ môi trường năm 2005. Tuy vậy, Luật bảo vệ mơi trường cịn nhiều điểm chưa đồng bộ thống nhất vối một sô' đạo luật khác trong hệ thông pháp luât bảo vệ môi trường có liên quan đến nhiều lĩnh vưc khác nhau của đời sống xã hội. Bên cạnh đó, hệ thống cơ qua áp dụng các biện pháp trách nhiệm pháp lý trong lình vư

mức xử phạt hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường chưa đủ mạnh để răn đe các chủ thể vi phạm.

Trên cơ sở quan điểm của Đảng về việc hoàn thiện những vấn đề pháp lý trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, Nhà nước cần xây dựng, ban hành, bổ sung và hoàn thiện các quy định pháp luật vê trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực bảo vệ môi trường theo phương hưóng và giải pháp sau:

- Phải quán triệt sâu sắc quan điểm, bảo vệ môi trường phải là nội dung cơ bản không thể tách rời đường lối, chủ trương và kê hoạch phát triển kinh tế - xã hội, là cơ sở quan trọng để phát triển bền vững và thực hiện thành công sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nưổc.

- Việc hoàn thiện các quy định trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực bảo vệ môi trường phải bảo đảm được tính răn đe, trừng phạt, kịp thời và thống nhất; đồng thời cũng phải bảo đảm tính cơng bằng giữa cá nhân và tổ chức.

- Quy định cụ thể, chi tiết, các h ìn h thức trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, đặc biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trách nhiệm phục hồi môi trường trong trường hợp gây ô nhiễm, làm thiệt hại tối môi trường; các chính sách cụ thể nhằm khuyên khích áp dụng các biện pháp phịng ngừa ơ nhiễm và sử dụng công nghệ sạch.

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm về bảo vệ môi trường, đẩy

mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường, nâng cao

Một phần của tài liệu Bảo vệ môi trường - Những quy định trong pháp luật Việt Nam: Phần 2 (Trang 35 - 47)