Thiêng liêng nhất của hai con người Đó là của tin để lại cho nhau Hồn chị gửi cả trong ấy.

Một phần của tài liệu Tuần 12. Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỉ XIX (Trang 27 - 35)

2,Đoạn 2:Kiều trao kỉ vật và dặn dò Vân

•6 câu thơ đầu: -Cách trao:

+Duyên này thì giữa,vật này của chung Mâu thuẫn, luyến tiếc

“Cấu trúc câu...này ...này..” thể hiện bao giằng xé bao mâu thuẫn giữa lý trí và tình cảm, vừa níu giữ, dứt khoát gửi trao mối duyên dang dở.

2,Đoạn 2:Kiều trao kỉ vật và dặn dò Vân

•6 câu thơ đầu:

-Tâm trạng của Kiều: +Khi trao kỉ vật:

Biết bao đau đớn, bi ai,dồn nén khổ đau. Kiều rơi vào bi kịch đến mức lỗi đau như vỡ òa thành muôn nghìn mảnh sắc

+Sau khi trao kỉ vật: “Mất người”

“ Mệnh bạc”

“ Ắt lòng chẳng quên”

Xem như đã chết nhưng vẫn luyến tiếc hi vọng

Mai sau dù có bao giờ,

Đốt lò hương ấy so tơ phím này. Trông ra ngọn cỏ lá cây,

Thấy hiu hiu gió thì hay chị về.

Hồn còn mang nặng lời thề,

Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai.

Dạ đài cách mặt khuất lời,

2,Đoạn 2:Kiều trao kỉ vật và dặn dò Vân

•8 câu thơ tiếp:Kiều dặn dò Thúy Vân - Từ ngữ,hình ảnh,điển tích:

Đốt hương, ngọn cỏ ,lá cây, hiu hiu gió, ,hồn nặng lời thề, nát thân bồ liễu, dạ đài, cách mặt khuất lời ,người thác oan

Mật độ dày đặc Gợi đến cái chết

Kiều nói với Vân mà như đang nói với chính mình.Nhận ra bi kịch đau đớn, tuyệt vọng,nàng nghĩ đến cái chết

2,Đoạn 2:Kiều trao kỉ vật và dặn dò Vân

•8 câu thơ tiếp:Kiều dặn dò Thúy Vân

“Mai sau dù có bao giờ...”

Câu thơ như một tiếng than lại như một câu hỏi xoáy vào tâm can. Kiều nhận ra tương lai thật mịt mù ,thật mơ hồ

“ Rưới xin giọt nước cho người thác oan”

Nàng tưởng tượng mình đã chết, linh hồn cũng không còn được siêu thoát được vì vẫn mang nặng lời thề với Kim Trọng.

2,Đoạn 2:Kiều trao kỉ vật và dặn dò Vân

•8 câu thơ tiếp:Kiều dặn dò Thúy Vân • Kiều độc thoại nội tâm

“ Thấy hiu hiu gió hãy chị về”

Từ láy “thiu hiu”gợi cảm giác lạnh lẽo→ Kiều nói với chính mình, với

tình yêu của mình và với Kim Trọng nàng không còn tỉnh táo mà rơi vào trạng thái mê man,

dường như không còn cõi thực nữa mà như vọng về một cõi xa xôi nào đó→Có chút hờn ghen cay đắng tủi phận xót xa

Nguyễn Du đã miêu tả diễn biến tâm lí tinh tế: lý trí →lý trí -tình cảm→ tình cảm → Kiều rất chu đáo có lòng độ lượng và đức hy sinh luôn lo lắng và hiểu cho người trước khi nghĩ đến mình

3,Đoạn 3

a,Kiều đang nói chuyện với ai?

b,Tâm trạng của Kiều thể hiện qua những từ ngữ nào? c,Hành động của Kiều có gì đặc biệt?

Một phần của tài liệu Tuần 12. Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỉ XIX (Trang 27 - 35)