Lời giải và gợi ý chương 7

Một phần của tài liệu Giáo trình phuơng pháp giải các bài toán cực trị trong hình học (Trang 194 - 200)

...7.11.Lời giải.Từ bài trước suy ra với cố định cạnh|AB|=h thể

tích lớn nhất của tứ diệnABCDbằng

V = 1 3h. p(p−h) 3√3 = p 9√3h(p−h).

10.7. Lời giải và gợi ý chương 7 195 Bởi vì h(p−h) ≤ h+p−h 2 2 = p 2 4 Ta nhận được V ≤ p3 36√3, đẳng thức đạt được khih= p

2. Suy ra tứ giác trong không gian phải

tìm có cạnh bằng nhau và bằng góc giữa cặp hai cạnh. J

...7.12.Lời giải.Cho α là mặt phẳng quaB, mà nó vuông góc với

AB. Hình chiếu của 4ACD trên α là 4BEF (Hình 10.16a). Khi

đó thể tích V của tứ diện tạo bởi ABCD bằng 1

3|AB|.SBEF Điều

đó suy ra từ những thể tích của những tứ diện ABCD và ABEF

bằng thể tích của tứ diệnABCF. Suy raV cực đại, khi diện tích của

4BEF lớn nhất. Bởi vì từ tất cả các tam giác với chu vi đã cho tam

giác đều có diện tích lớn nhất, bài toán được giải chỉ cần khi chu vi

của4BEF là cực đại. Cho mục đích đó ta gấp mặt phẳngF DCE

Hình 10.16

vàCEB trênABF D(Hình10.16b), khi đó chu vi của4BEF bằng

|B1B2|. Nó sẽ trở lên lớn nhất khi, khi những đoạn thẳngAD, CD

vàCB2tạo thành cùng một gócγvới cạnhAB, nhưcosγ = h

2p−h.

Vậy từ bài toán đẳng chu của4BEF suy ra nó có diện tích cực đại

với|BE|=|BF|=|EF|hoặc là khi|AD|=|CD|=|CB|và những

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Tuyển tập 30 năm tạp chí Toán học và Tuổi trẻ, NXBGD, 1997.

[2] Các đề thi vô địch toán các nước, Xv. Cônhiagin, G.A.Tônôian, If. Sarưgin, NXB GD 1996.

[3] Các bài toán hình học phẳng, V.V. Praxolov, Tập II, NXB Hải phòng 1997.

[4] Problem-Solving Through Problems, Loren C. Larson, Spring-Verlag, 1983.

[5] Extremani zadacha v geometriata, O.Muskarov, L. Stoianov, ¨Narodna Prosveta¨, Sophia 1989 (Tiếng Bungari).

[6] Phương pháp Đirichlê và ứng dụng, N. H. Điển, NXB KHKT 1999.

[7] Phương pháp qui nạp toán học, N. H. Điển, NXB GD 2000.

MỤC LỤC

Lời nói đầu. . . . 3

Chương 1.Phương pháp bất đẳng thức. . . . 5

1.1.Những ví dụ thực tế. . . 5

1.2.Trung bình cộng và trung bình nhân. . . 9

1.3.Dùng trung bình cộng và trung bình nhân. . . 14

1.4.Các bước phương pháp bất đẳng thức. . . 19

1.5.Bất đẳng thức cơ bản. . . 20

1.6.Ví dụ áp dụng phương pháp bất đẳng thức. . . 21

1.7.Bài tập. . . 29

Chương 2.Phương pháp phép biến hình. . . . 30

2.1.Bài toán thực tế. . . 30

2.2.Các bước phương pháp phép biến hình. . . 36

2.3.Một số kiến thức về phép biến hình. . . 36 2.4.Áp dụng phương pháp phép biến hình. . . 39 2.5.Bài tập. . . 50 Chương 3.Phương pháp hàm số. . . . 52 3.1.Hàm số và các giá trị cực trị của hàm số. . . 52 3.2.Những bài toán có tính thực tế. . . 55

3.3.Các bước của phương pháp hàm số. . . 60

3.4.Ví dụ áp dụng phương pháp hàm số. . . 61

3.5.Bài tập. . . 72

198 Phương pháp giải các bài toán cực trị trong hình học

Chương 4.Phương pháp đường mức. . . . 74

4.1.Hàm những biến điểm. . . 74

4.2.Các dạng đường mức. . . 78

4.3.Các bước của phương pháp đường mức. . . 80

4.4.Ví dụ áp dụng phương pháp đường mức. . . 80

4.5.Bài tập. . . 87

Chương 5.Phương pháp cho cố định từng phần. . . . 89

5.1.Giới thiệu phương pháp và bài toán thực tế. . . 89

5.2.Phương pháp biến đổi từng phần. . . 96

5.3.Ví dụ phương pháp biến đổi từng phần. . . 97

5.4.Bài tập. . . 102

Chương 6.Những điểm có tính chất cực trị trong tam giác. . . . .

104 6.1.Những điểm đặc biệt trong tam giác. . . 104

6.2.Ví dụ áp dụng. . . 105

6.3.Bài tập. . . 117

Chương 7.Bài toán đẳng chu. . . . 119

7.1.Bài toán đẳng chu cơ bản. . . 119

7.2.Ví dụ. . . 122

7.3.Bài tập. . . 128

Chương 8.Những bài toán khác. . . . 129

8.1.Bài tập tổng hợp. . . 129

Mục lục 199

Chương 9.Một số đề thi trong nước và quốc tế. . . . 141

9.1.Đề thi vào đại học và học sinh giỏi trong nước. . . 141

9.2.Đề thi vô địch một số nước và quốc tế. . . 151

Chương 10.Lời giải và gợi ý. . . . 173

10.1.Lời giải và gợi ý chương 1. . . 173

10.2.Lời giải và gợi ý chương 2. . . 175

10.3.Lời giải và gợi ý chương 3. . . 179

10.4.Lời giải và gợi ý chương 4. . . 187

10.5.Lời giải và gợi ý chương 5. . . 189

10.6.Lời giải và gợi ý chương 6. . . 193

10.7.Lời giải và gợi ý chương 7. . . 194

Tài liệu tham khảo. . . . 196

NGUYỄN HỮU ĐIỂN

PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TOÁN CỰC TRỊ TRONG HÌNH HỌC

Chịu trách nhiệm xuất bản: PGS. TS. TÔ ĐĂNG HẢI

Biên tập và sửa bản in: ĐỖ THỊ CẢNH, ĐỖ PHÚ

Sửa bản in: LÊ MINH

Vẽ bìa: HƯƠNG LAN

In 1500 bản khổ 14,5×20,5 cm tại Xí nghiệp in 19 - 8 số 3 đường Nguyễn Phong Sắc - Nghĩa Tân - Cầu Giấy - Hà Nội.

giấy phép xuất bản số 84-21 Cục Xuất bản cấp ngày 7/2/2001. In xong nộp lưu chiểu tháng 10 năm 2001.

Một phần của tài liệu Giáo trình phuơng pháp giải các bài toán cực trị trong hình học (Trang 194 - 200)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)