. Hãy thi xem ai có thời gian
Gợi ý trả lời một số câu hỏi ch−ơng
4.258. Thực hiện phản ứng hạt nhân H
trên võng mạc.
4.243. Thứ nhất là để phân biệt chúng với các tín hiệu khác. Thứ hai là để làm giảm sự mệt mỏi của mắt: ánh sáng liên tục đi tới cùng một chỗ của võng mạc sẽ làm giảm độ sự mệt mỏi của mắt: ánh sáng liên tục đi tới cùng một chỗ của võng mạc sẽ làm giảm độ nhạy của nó.
4.244. Do mắt có khả năng l−u ảnh trên võng mạc trong một thời gian nào đấy.
4.245. ánh sáng của tia chớp hiện ra nhanh quá đến nỗi các vật đang chuyển động hình nh− không kịp dịch chuyển để làm cho mắt có thể nhận thấy đ−ợc. hình nh− không kịp dịch chuyển để làm cho mắt có thể nhận thấy đ−ợc.
4.246. Do sự quáng mắt cho nên nguồn sáng hình nh− có kích th−ớc lớn hơn trong thực tế. Vì vậy có cảm giác nh− nó đ−ợc đặt gần hơn. thực tế. Vì vậy có cảm giác nh− nó đ−ợc đặt gần hơn.
4.247. ở hai mắt nhận đ−ợc 2 ảnh, nh−ng ảnh này đ−ợc đại não cảm thụ nh− là một chỉ khi chúng nằm ở các điểm nh− nhau trên võng mạc của mắt. chỉ khi chúng nằm ở các điểm nh− nhau trên võng mạc của mắt.
4.248. Ta thấy đ−ợc vật đen là do sự t−ơng phản với các vật sáng.
4.249. Cánh quạt trắng phản xạ các tia Mặt Trời sẽ làm loá mắt ng−ời lái.
4.250. Để cho bề mặt của nó không bị các tia Mặt Trời nhiệt đới nung nóng lên nhiều. nhiều.
4.251. Màu đen.
4.252. Màu xanh. Màu của kính phải trùng với màu của chữ.
4.253. Kính xanh cho các tia tím, xanh, xanh lam đi qua tất cả, các tia còn lại bị giữ lại. Màu xanh của tờ giấy phản xạ các tia tím, xanh, xanh lam, tất cả các tia còn lại bị hấp lại. Màu xanh của tờ giấy phản xạ các tia tím, xanh, xanh lam, tất cả các tia còn lại bị hấp thụ. Tia xanh có b−ớc sóng ngắn hơn bị tán xạ trong n−ớc mạnh hơn các tia còn lại.
4.254. Các tia xanh và lam bị không khí tán xạ mạnh hơn các tia khác. Vì vậy lớp không khí giữa ng−ời quan sát và rừng ở xa cũng có màu khói lam giống nh− bầu trời. không khí giữa ng−ời quan sát và rừng ở xa cũng có màu khói lam giống nh− bầu trời.
4.255. Lá cây không cho các tia nắng đi qua. Vì vậy không khí d−ới bóng cây không bị nung nóng do bức xạ. bị nung nóng do bức xạ.
4.256. Không khí bị nung nóng chủ yếu là do bức xạ của đất. Nhiệt độ của đất tăng lên thì bức xạ của đất tăng lên. Nhiệt độ của đất cao nhất th−ờng là sau buổi tr−a. Vì vậy lên thì bức xạ của đất tăng lên. Nhiệt độ của đất cao nhất th−ờng là sau buổi tr−a. Vì vậy trong thời gian đó không khí cũng bị nung nóng nhất.
4.257. Có thể. Chụp bằng các tia tử ngoại hay hồng ngoại.
4.258. Thực hiện phản ứng hạt nhân. H H Au Hg Hg n 19880 19980 19879 11 1 0 + → → +
Do các nơtron ít khi phóng trúng vào hạt nhân thuỷ ngân nên l−ợng vàng thu đ−ợc ít không đáng kể. Vì hao phí năng l−ợng là rất lớn nên quá trình này không có lợi về kinh tế.
Do các nơtron ít khi phóng trúng vào hạt nhân thuỷ ngân nên l−ợng vàng thu đ−ợc ít không đáng kể. Vì hao phí năng l−ợng là rất lớn nên quá trình này không có lợi về kinh tế. Phần lớn động năng của electron biến thành năng l−ợng kích thích sự phát quang của màn huỳnh quang, một phần nhỏ biến thành nhiệt làm nóng màn huỳnh quang, một phần rất nhỏ khác biến thành năng l−ợng tia Rơnghen có b−ớc sóng dài. Mặt đèn hình đ−ợc chế tạo dày thực chất là có tác dụng chặn các tia Rơnghen này, tránh nguy hiểm cho những ng−ời đang ngồi tr−ớc máy.
4.260. Khi nhiệt l−ợng Q truyền qua thìa, năng l−ợng của thìa tăng thêm một l−ợng: ∆E = Q. Theo thuyết t−ơng đối, năng l−ợng thông th−ờng gần nh− không đổi, nh− ∆E = Q. Theo thuyết t−ơng đối, năng l−ợng thông th−ờng gần nh− không đổi, nh− vậy năng l−ợng nghỉ tăng làm khối l−ợng của thìa cũng tăng theo. ∆E cỡ vài Jun, c2 cỡ 1017( m2/s2 ), do đó độ tăng khối l−ợng ∆m là rất nhỏ, khó nhận thấy đ−ợc.
4.261. Vận tốc ánh sáng trong chân không: c ≈ 3.108 (m/s). Hằng số Planck: h = 6,62.10-34 (J.s) 6,62.10-34 (J.s)