Kế hoạch thu thập thông tin ( Kế hoạch khảo sát )

Một phần của tài liệu nghiên cứu marketing công ty TNHH grab (Trang 26 - 62)

-Thời gian: Từ 18/02/2022 đến 22/02/2022.

-Nhân lực: 7 thành viên bao gồm Đồng Thị Dung, Nguyễn Thị Hiền, Nhữ Thị Thạo, Nguyễn Anh Quân, Nguyễn Quang Huy Linh, Trần Văn Đạt.

-Cách thức tiếp cận: Tiếp cận online thông qua bảng hỏi, chia sẻ trên các Group, trên MXH, gửi trực tiếp bạn bè, người thân, group của trường là những đối tượng thường xuyên sử dụng xe ôm và quan tâm đến chất lượng, dịch vụ để điều tra khảo sát.

-Phương án dự phòng: Chuẩn bị phương thức khảo sát thực tế nếu cuộc khảo sát online chưa được hoàn chỉnh.

ASSIGMENT NHÓM 6- GRAB 16

CHƯƠNG IV: CHỌN MẪU, XỬ LÝ, PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

4. 1. Chọn mẫu

4.1.1 Phương pháp chọn mẫu

- Phương pháp chọn mẫu phi xác suất: lấy mẫu tiện lợi.

- Căn cứ để xác định.

- Vấn đề, nội dung, mục tiêu:

+Khảo sát trải nghiệm của người dùng với ứng dụng di động Grab trong việc gọi xe ôm công nghệ.

+Khảo sát online thông qua bảng hỏi, chia sẻ trên các Group, trên MXH, gửi trực tiếp bạn bè, người thân, group của trường.

Ưu điểm của phương pháp:

+ Độ chính xác cao.

+ Chọn phần tử khảo sát dễ dàng, thuận tiện với người phỏng vấn.

+ Dễ dàng tiếp cận và lấy thông tin từ người khảo sát.

+ Đảm bảo về thời gian và chi phí cuộc khảo sát.

+ Phù hợp với điều kiện và khả năng của cuộc nghiên cứu. Nhược điểm của phương pháp:

+ Khó biết được khách hàng có thực sự làm khảo sát chính xác hay không.

4.1.2 Xác định kích thước mẫu

Kích thước mẫu: tối thiểu 5*8= 40 người và mục tiêu của nhóm sẽ hoàn thành 120 người khảo sát.

Căn cứ để xác định chọn kích thước mẫu:

- Vấn đề nghiên cứu: Khảo sát trải nghiệm của người dùng với ứng dụng di động Grab trong việc gọi xe ôm công nghệ.

- Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát online thông qua bảng hỏi, chia sẻ trên các Group, trên MXH, gửi trực tiếp bạn bè, người thân, group của trường.

- Yêu cầu về độ tin cậy: 90%. Cuộc nghiên cứu mang lại độ tin cậy cao và thông tin chính xác từ bạn bè, người thân, group của trường…

- Số lượng 100 mẫu là phù hợp với khả năng và hoàn cảnh của nhóm để có thể thu thập tối đa dữ liệu có khả năng độ chính xác cao.

- Yếu tố chủ quan: phù hợp với ngân sách, thời gian nguồn nhân lực, trình độ, kinh nghiệm của nhóm.

- Yếu tố khách quan: tình hình dịch bệnh đối tượng nghiên cứu sẽ sử dụng mạng xã hội tránh tiếp xúc trực tiếp, khảo sát online đang trở thành xu hướng.

- Công thức tính: A= 5*n.

trong đó: A: số lượng mẫu tối thiểu.

n: số lượng câu hỏi trong bảng nghiên cứu.

A=5*8 = 40 mẫu tối thiểu.

Kích thước mẫu đã chọn hoàn toàn phù hợp. 4.1.3 Xác định đổi tượng khảo sát

- Đối tượng khảo sát: Tập chung từ 16 – 40 tuổi.

-Là các đối tượng học sinh, sinh viên, nhân viên văn phòng,.... những người đã và đang sử dụng ứng dụng Grab (Grab-bike).

4.2 Xử lí và phân tích kết quả

4.2.1 Bảng mã hóa

Câu hỏi

Anh chị đã từng sử dụng ứng dụng Grab để đặt xe ôm công nghệ

(Grab-Bike) chưa?

Giới tính của Anh/ Chị? Độ tuổi của Anh/ Chị?

Anh/Chị đang sống ở tỉnh thành nào của Việt Nam? Nghề nghiệp của Anh/Chị?

Thu nhập hàng tháng

Anh/ Chị biết ứng dụng Grab qua nguồn nào nhất? Anh/ Chị dùng Grabbike nhiều nhất khi nào?

Mức độ sử dụng ứng dụng Grab để gọi Grabbike của Anh/ Chị Anh/ Chị thường lựa chọn hình thức thanh toán nào ?

Anh/ Chị hãy cho ý kiến của mình về ứng dụng Grab

Yếu tố ảnh hưởng nhất trong việc quyết định Anh/Chị gọi Grab- Bike?

ASSIGMENT NHÓM 6- GRAB 18

Mức độ hài lòng của Anh/Chị khi sử dụng ứng dụng Grab để gọi Grab-Bike

Để hoàn thiện dịch vụ của ứng dụng đặt xe Grab Anh/ Chị có đóng góp ý kiến gì không? Bảng3: Bảng mã hóa 4.2.2 Mã hóa cho SPSS Bảng4: Mã hóa cho SPSS => Link bảng mã hóa ASSIGMENT NHÓM 6- GRAB 19

4.2.3. Phân tích kết quả

➢ Sử lý qua SPSS và kết hợp số liệu qua Google Form. 1. Giới tính Giới tính 46% 54% Nam Valid Nữ Total Bảng5: Kết quả SPSS về giới tính ➢ Nhận xét:

- Qua kết quả khảo sát thấy số người đã sử dụng Grab nữ nhiều hơn nam nhưng cũng không chênh lệch nhau quá lớn.

- Thu về 58 =53,7% số phiếu là nữ sử dụng Grab và 50=46,3% số phiếu là nam sử dụng ứng dụng Grab trên tổng 108 phiếu hợp lệ.

2. Tuổi Tuổi 5% 7% 19% 69% 16-22 tuổi 16-22 tuổi 23-30 tuổi Valid 31 - 40 tuổi Trên 40 tuổi Total Bảng6: Kết quả SPSS về tuổi ➢ Nhận xét:

- Nhìn chung độ tuổi từ 16 - 22 là độ tuổi học sinh, sinh viên có nhu cầu sử dụng xe ôm công nghệ grab. Vì ở độ tuổi này phần lớn đều đi học, hoặc làm thêm chưa có phương tiện đi lại của riêng, hay các sinh viên mới lên chưa biết rõ đường đi,... nên cần đến xe ôm công nghệ.

- Kết quả trả về cho thấy độ tuổi 16-22 có 75/108 số phiếu thu về nhiều nhất trong các độ tuổi khác tương đương với 69,4% khá nhiều so với các độ tuổi khác.

- Độ tuổi từ 23-30 có 20/108 số phiếu tương ứng với 18,5% .

- Độ tuổi từ 31-40 có 8/108 số phiếu tương ứng với 7,4%.

- Độ tuổi trên 40 tuổi có 5/108 số phiếu tương ứng với 4,6%.

Ởcác độ tuổi 23 đến trên 40 tuổi thường thì họ là nhưng người đi làm và đã có phương tiện cá nhân riêng nên họ sẽ ít sử dụng đến phương tiện bên ngoài. Họ chỉ

ASSIGMENT NHÓM 6- GRAB 21

sử dụng khi có những việc đột xuất hay không tiện sử dụng xe cá nhân, những chỗ không biết đường,..

3. Nghề nghiệp Nghề nghiệp 2% 7% 6% 3% 3% 8% 71%

Học sinh/ Sinh viên Nhân viên văn phòng Công nhân Giáo viên/ Giảng viên

Công chức nhà nước Lao động tự do Nghề nghiệp khác

Học sinh/ Sinh viên Nhân viên văn phòng

Công nhân

Giáo viên/ Giảng viên

Valid Công chức nhà nước Lao động tự do Nghề nghiệp khác Total Bảng7: Kết quả SPSS về nghề nghiệp ➢ Nhận xét:

- Học sinh, sinh viên có nhu cầu sử dụng phương tiện ngoài nhiều hơn phương tiện cá nhân vì một phần các đối tượng này chưa có phương tiện cá nhân riêng hay đã có nhưng tay lái chưa cứng hoặc sinh viên mới lên học chưa rõ đường nơi lạ.

ASSIGMENT NHÓM 6- GRAB 22

- Kết quả trả về nhóm đối tượng học sinh, sinh viên đã sử dụng ứng dụng Grab là 77 phiếu trên tổng 108 phiếu hợp lệ.

- Còn đối tượng nhân viên văn phòng là 9/108 phiếu, công nhân là 3/108

phiếu,

giáo viên giảng viên 3/103 phiếu, công chức nhà nước là 6/108 phiếu, lao động tự do 8/103 phiếu, khác là 2/103 phiếu.

=> Các nhóm đối tượng này một phần do đã có phương tiện cá nhân riêng

nên họ sẽ ưu tiên sử dụng phương tiện của họ vì sự tiện lợi, không phụ thuộc, họ chỉ sử dụng grab khi có việc đột xuất hay cần thiết.

4. Thu nhập hàng tháng Thu nhập hàng tháng 6% 6% 14% 74%

Dưới 8 triệu 8 - 15 triệu Trên 15 - 25 triệu Trên 25 triệu

Dưới 8 triệu 8 - 15 triệu Valid Trên 15 - 25 triệu Trên 25 triệu Total Bảng8: Kết quả SPSS về thu nhập ➢ Nhận xét:

- Về khoản thu nhập, kết quả trả về cho thấy những người đã sử dụng ứng dụng Grab có thu nhập dưới 8 triệu là nhiều nhất 80/108 tổng số phiếu thu về.

- Trên 15-25 triệu có 6 người ở mức thu nhập này họ có thể đã có

phương tiện riêng nên nhóm thu nhập này ít sử dụng Grab.

- Tương tự nhóm thu nhập trên 25 triệu có 7 người. ASSIGMENT NHÓM 6- GRAB 23

5.Anh/ Chị biết ứng dụng qua nguồn nào?

Anh/ Chị biết ứng dụng Grab qua nguồn nào?

1% 15%

23%

Quảng cáo ngoài trời Quảng cáo trên Internet Giới thiệu từ bạn bè, người thân

Anh/ Chị biết ứng dụng Grab qua nguồn nào?

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Quảng cáo ngoài trời Quảng cáo truyền hình Quảng cáo trên Internet Mạng xã hội (Youtube,

Valid Facebook, ....)

Giới thiệu từ bạn bè, người thân

Khác Total

Bảng9: Kết quả SPSS về anh chị biết ứng dụng grab qua nguồn nào?

➢ Nhận xét:

- Kết quả thu về cho thấy số người biết ứng dụng Grab qua mạng xã hội là nhiều nhất 28/108 người.

- Qua quảng cáo ngoài trời là 25 người, quảng cáo truyền hình là 16 người, quảng

cáo trên internet là 22 người, giới thiệu từ bạn bè người thân là 16 người, khác là 1 người.

=> Đẩy mạnh sự xuất hiện của ứng dụng Grab qua mạng xã hội, quảng cáo

ngoài trời, trên internet để nhiều người biết đến và sử dụng ứng dụng Grab.

6. Anh/ Chị dùng Grab khi nào?

Anh/ Chị dùng Grab-Bike khi nào?

1%

Không biết đường

6%

9% Không có bằng lái

30% 7%

Không có phương tiện di chuyển

Không có khả năng di chuyển bằng phương tiện cá nhân

Có công việc đột xuất

6%

Đặt hộ người khác

41%

Khác

Anh/ Chị dùng Grab-Bike khi nào?

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Không biết đường Không có bằng lái Không có phương tiện di chuyển

Không có khả năng di chuyển

Valid

Bảng10: Kết quả SPSS về dung Grab khi nào?

➢ Nhận xét:

Kết quả trả về có 32/108 người dùng grab khi họ không biết đường.

- Có 7/108 người dùng grab khi họ không có bằng lái.

- Có 44/108 người dùng grab khi họ không có phương tiện di chuyển.

- Có 8/108 người dùng grab khi họ không có khả năng di chuyển bằng

phương tiện cá nhân.

- Có 10/108 người dùng grab khi họ có công việc đột xuất.

ASSIGMENT NHÓM 6- GRAB 25

- Có 6/108 người dùng grab khi họ đặt hộ người khác.

- Có 1/103 người dùng grab khi họ có lý do khác (tìm hiểu).

=> Đa số những người dùng Grabbike là không có phương tiện đi lại và

không biết đường.

7. Hình thức thanh toán Hình thức thanh toán 1% 20% 15% 64% Tiền mặt Frequency Tiền mặt Thẻ ngân hàng Valid Ví điện tử Khác Total

Bảng11: Kết quả SPSS về hình thức thanh toán

➢ Nhận xét:

- Kết quả cho thấy đa số họ sử dụng hình thức thanh toán bằng tiền mặt khi sử dụng Grab.

- Có 64/103 người sử dụng hìn thức thanh toán này vì tính an toàn tránh rủi do.

- Và 16/103 người sử dụng hình thức thanh toán bằng thẻ ngân

hàng, 22/103 người sử dụng ví điện tử, 1/103 người sử dụng cách khác.

8. Mức độ sử dụng ứng dụng Grab Mức độ sử dụng ứng dụng Grab để gọi Grab-Bike 2%2%2% 17% 77%

1-2 lần/ tuần 3-4 lần/ tuần 5-10 lần/ tuần Lớn hơn 10 lần/ tuần Mỗi ngày

Mức độ sử dụng ứng dụng Grab để gọi Grab-Bike của Anh/ Chị

1-2 lần/ tuần 3-4 lần/ tuần 5-10 lần/ tuần Valid Lớn hơn 10 lần/ tuần Mỗi ngày Total Bảng12: Kết quả SPSS về mức độ sử dụng ứng dụng để gọi xe ➢ Nhận xét:

-Kết quả trả về cho thấy, mức độ sử dụng ứng dụng Grab để gọi xe ôm công nghệ nhiều nhất là 1-2 lần/ tuần chiếm đến 76,9 %.

-Mức độ sử dụng nhiều hơn từ 3-4 lần/ tuần chỉ có 19 phiếu chiếm 17,6%.

-Những tần suất lớn hơn chiếm số lượng không đáng kể.

ASSIGMENT NHÓM 6- GRAB 27

9. Yếu tố ảnh hưởng nhất trong việc ra quyết định gọi Grab – Bike

Yếu tố ảnh hưởng nhất trong việc quyết định gọi Grab-Bike

15% Gia đình, bạn bè, người thân

29%

Quảng cáo

28%

Yếu tố ảnh hưởng nhất trong việc quyết định Anh/Chị gọi Grab-Bike?

Gia đình, bạn bè, người thân Quảng cáo

An toàn Valid

Dễ gọi xe, tài xế có mặt nhanh Có nhiều chương trình khuyến mại

Total

Bảng13: Kết quả SPSS về yếu tố ảnh hưởng nhất trong việc quyết định gọi Grab

➢ Nhận xét:

-Nhìn chung các kết quả cho rằng yếu tố ảnh hưởng đến quyết định gọi xe ôm công nghệ Grab là dễ gọi, tài xế nhanh có mặt, tổng số là 45/108 người nên nhiều người sử dụng ứng dụng Grab, đây là yếu tố mà cần duy trì phát triển mở rộng.

-Một số người do ảnh hưởng từ gia đình, bạn bè và người thân đã sử

dụng Grab nên họ tin tưởng, giới thiệu và sử dụng theo, có 25 người.

-Có 8 người ảnh hưởng bởi quảng cáo của Grab.

-Có 17 người ảnh hưởng bởi mức độ an toàn.

-Có 13 người ảnh hưởng bởi các chương trình khuyến mãi. ASSIGMENT NHÓM 6- GRAB 28

10. Ý kiến về ứng dụng Grab Ý kiến về ứng dụng Grab 70 60 50 40 30 20 10 0 Giao diện đẹp mắt, dễ sử dụng Hoàn toàn không đồng ý

Giao diện đẹp mắt, dễ sử dụng Đăng nhập/ đăng kí dễ dàng Giá thành hợp lý

Có nhiều voucher khuyến mại Thanh toán tiện lợi

Thích hợp với nhiều hệ điều

hành

Tính bảo mật của ứng dụng Mức độ an tâm khi đi xe

Valid N (listwise)

Bảng14: Kết quả SPSS về ý kiến ứng dụng Grab ➢ Nhận xét:

-Dựa vào biểu đồ và số lượng đã được phân tích thì nhận thấy ứng dụng Grab phần đa đã đáp ứng được người dùng.

-Phần lớn, người dùng đều đồng ý rằng ứng dụng Grab có giao diện đẹp mắt, dễ sử dụng, đăng nhập/ đăng kí dễ dàng,…

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 11. Mức độ hài lòng Mức độ hài lòng 80 70 60 50 40 30 20 10 0

Anh/chị hài lòng khi sử dụng ứng Anh/chị sẽ tiếp tục sử dụng ứng

dụng Grab, trong việc gọi Grab-Bike dụng Grab

Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thường

Anh/chị sẽ giới thiệu cho bạn bè, người thân sử dụng ứng dụng

Grab Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

Anh/chị hài lòng khi sử dụng ứng dụng Grab, trong việc gọi Grab-Bike

Anh/chị sẽ tiếp tục sử dụng ứng dụng Grab

Anh/chị sẽ giới thiệu cho bạn bè, người thân sử dụng ứng dụng Grab Valid N (listwise)

Bảng15: Kết quả SPSS về mức độ hài lòng ➢ Nhận xét:

-Dựa vào bảng nhận thấy người dùng hài lòng khi dùng ứng dụng Grab trong việc đặt Grab- Bike. Và thậm chí họ đồng ý tiếp tục sử dụng ứng dụng để gọi xe và giới thiệu cho bạn bè, người thân để cùng sử dụng trải nghiệm ứng dụng.

12. So sánh một số các yếu tố

So sánh Tuổi với Mức độ sử dụng ứng dụng Grab để gọi Grab-Bike

Count 16-22 tuổi Tuổi 23-30 tuổi 31 - 40 tuổi Trên 40 tuổi Total

Bảng16: Kết quả SPSS so sánh tuổi với mức độ sử dụng ứng dụng Grab để gọi xe

➢ Nhận xét:

- Dựa vào kết quả khảo sát ta thấy độ tuổi từ 16-22, 23-30 và trên 40

Một phần của tài liệu nghiên cứu marketing công ty TNHH grab (Trang 26 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w