Sự cố hai pha không chạm đất xảy ra với pha b và c qua tổng trở chạm ZN được biểu diễn trong hình 2.10.
Hình 2.16: Sự cố hai pha không chạm đất qua tổng trở chạm ZN Ta có các phương trình biểu diễn sự cố như sau:
(2.24)
Do và , các thành phần đối xứng của dòng điện được cho bởi công thức:
(2.25) Khai triển công thức trên, ta có:
Do không có nguồn áp thứ tự không và do dòng , nên không có dòng điện chạy vào trong mạng thứ tự không khi có sự cố và điện áp đầu cực mạng thứ tự không phải bằng không. Như vậy, việc tính toán ngắn mạch hai pha không chạm đất không liên quan đến mạng thứ tự không.
Để thỏa công thức , ta phải nối mạch tương đương Thevenin của mạng thứ tự thuận và mạng thứ tự nghịch song song nhau, như trên hình 2.20.
Hình 2.17: Kết nối hai mạch tương đương Thevenin của hai mạng thứ tự thuận và nghịch để biểu diễn sự cố hai pha không chạm đất.
Khi liên kết hai mạng thứ tự như thế thì công thức cũng được thỏa mãn.
(2.26) Ta nhận được:
(2.27) Hay
Dễ thấy rằng, vế phải của hai công thức bằng nhau theo sự kết nối các mạng thứ tự như trên hình 2.20, suy ra hai vế trái cũng phải bằng nhau, nghĩa là sự kết nối các mạng thứ tự như trên hình 2.20 hoàn toàn biểu diễn được sự cố hai pha không chạm đất.
Với sự cố chạm trực tiếp, ta thay ZN bằng giá trị 0.
Lúc đó: Ta tìm được:
Và như vậy, theo sự kết nối các mạng thứ tự, ta dễ dàng suy ra công thức tính dòng điện sự cố:
(2.30)
(2.31)
(2.32) Công thức (2.28) là công thức tính dòng sự cố đối với sự cố hai pha chạm nhau (không chạm đất) qua tổng trở chạm ZN. Khi đã biết được , thì , có thể được xem như các dòng điện lần lượt đổ vào mạng thứ tự thuận và thứ tự nghịch tại nút sự cố, và độ thay đổi điện thế thứ tự tại các nút của hệ thống gây bởi dòng sự cố có thể nhận được từ các ma trận tổng trở nút, như đã trình bày.