Màng phủ nhà lưới, nhà vườn từ nhựa PE thường không có ái lực với nước. Do ựó, nước sẽ ngưng tụ thành dạng giọt tròn trên màng, làm giảm ựộ truyền sáng và thường nhỏ giọt, thậm chắ chảy thành dòng bên trong nhà lưới, gây tổn hại cơ học cũng như nguy cơ nhiễm bệnh cho cây trồng. Phụ gia chống ựọng sương ựược bổ sung vào màng nhằm cải thiện khả năng thấm ướt của màng. Phụ gia chống ựọng sương thường là các chất hoạt ựộng bề mặt, các chất này sẽ di chuyển lên bề mặt ựể làm thay ựổi sức căng bề mặt. đồng
thời, một lương nhỏ chất hoạt ựộng bề mặt tan trong giọt nước sẽ làm giảm sức căng bề mặt của nước.
Hiệu quả chống ựọng sương của các mẫu màng ựược trình bày trên hình 3.22.
LDPE trước LDPE sau 25 ngày
LDPE + Atmer 103 trước LDPE + Atmer 103 sau 25 ngày
LDPE + AAG-2 trước LDPE + AAG-2 sau 25 ngày
Hình 3.22. Hiệu quả chống ựọng sương của các phụ gia trong màng LDPE
Dựa vào thang ựối chiếu ở bảng 2.3 thấy rằng, màng LDPE có hiệu quả chống ựọng sương ở thang BC. Màng chứa 1% Atmer 103 và 1% AAG-02 thì
hiệu quả cùng ở thang Ẹ Sau 25 ngày thử nghiệm liên tục, hiệu quả chống ựọng sương của màng LDPE vẫn ở trong thang BC trong khi hiệu quả của màng chứa Atmer 103 ở thang DẸ Hiệu quả của màng chứa AAG-02 ựã giảm xuống thang D. điều này chứng tỏ phụ gia chống ựọng sương ựã bị hòa tan một phần, dẫn ựến giảm hiệu quả chống ựọng sương [87].
Khi nước có trên bề mặt polyme hòa tan một số phân tử phụ gia, gradient nồng ựộ ựược thiết lập từ bên trong màng tới bề mặt và phụ gia bắt ựầu di chuyển. Sự di chuyển này làm tăng nồng ựộ phụ gia trên bề mặt.
để hiệu quả chống ựọng sương có tác dụng lâu dài, thì tốc ựộ tan trong nước và tốc ựộ di chuyển của phụ gia phải cân bằng một cách hợp lý. Nếu tốc ựộ hòa tan trong nước của phụ gia cao hơn tốc ựộ di chuyển thì màng sẽ bị mất tắnh chất chống ựọng sương do nồng ựộ phụ gia trên bề mặt thấp, mặc dùắ nồng ựộ phụ gia trong lòng polyme có thể vẫn còn caọ Ngược lại, nếu tốc ựộ di chuyển của phụ gia quá cao, việc duy trì tắnh chất chống ựọng sương chỉ phụ thuộc vào ựộ tan trong nước của phụ giạ
Trong trường hợp này, tốc ựộ di chuyển của 2 phụ gia AAG-02 và Atmer 103 là tương ựương nhau, nhưng do phụ gia Atmer 103 có ựộ tan trong nước (0,012g/l, ở 250C) nhỏ hơn AAG-02 (0,07 g/l, ở 250C) nên Atmer 103 duy trì ựược hiệu quả chống ựọng sương cao hơn AAG-02.
Tóm tắt kết quả phần 3.1
- Hiệu quả chống oxi hóa quang của các phụ gia với màng LDPE tăng theo thứ tự Tinuvin 326 < Tinuvin 622 < Tinuvin 783.
- Tắnh chất cơ lý của màng LDPE tăng khi chiều dày màng tăng, tuy nhiên ựộ truyền qua của màng lại giảm.
- Quá trình gia tốc thời tiết làm tăng nhanh chỉ số cacbonyl của màng LDPẸ Sự có mặt của phụ gia HALS làm giảm sự hình thành các nhóm
cacbonyl. Kết quả ựược thể hiện qua cường ựộ của nhóm C=O trên phổ hồng ngoạị
- Sau khi thử nghiệm gia tốc thời tiết, ựộ kết tinh của các mẫu màng ựều tăng do sự hình thành các nhóm oxy hóa kèm theo quá trình ngắt mạch. Quá trình phân hủy tạo ra những vết nứt và khoảng trống trên bề mặt màng với các mức ựộ khác nhaụ
- Phụ gia HALS là phụ gia ựa chức năng, vừa có tác dụng ổn ựịnh quang, vừa có tác dụng chống oxi hóa nhiệt. Tuy nhiên, hỗn hợp phụ gia T783 và các phụ gia chống oxy hóa Irganox 1010, Irgafos 168 cho hiệu quả ổn ựịnh oxy hóa quang và nhiệt cao nhất.
- Phụ gia chống ựọng sương sorbitan stearat (Atmer 103) có hiệu quả cao hơn phụ gia N-stearyl dietanol amin mono stearat (AAG-02).