Bài tập ứng dụng

Một phần của tài liệu Giáo trình Lập trình PLC cơ bản (Nghề Cơ điện tử Cao đẳng) (Trang 93 - 106)

6.3.1. Mạch khởi động động cơ

a. Mục đích và yêu cầu

Mục đích:

Làm quen với các thiết bị điều khiển

Biết cách lập trình và download xuống PLC Yêu cầu:

Sau bài học này học sinh có thể viết được chương trình PLC khởi động cơ không đồng bộ 3 pha

b. phần thực hành

* Yêu cầu công nghệ:

Khởi động động cơ không đồng bộ 3 pha Nhấn nút Start động cơ hoạt động

Nhấn nút Stop động cơ dừng * Trình tự thực hành

Vẽ giản đồ thời gian

93

* Quy định địa chỉ ngõ vào/ra:

Ngõ vào Ngõ ra

Địa chỉ Mô tả Ký Hiệu Địa chỉ Mô tả Ký Hiệu

I0.0 Nút nhấn Dừng stop Q0.0 Contactor Điều

khiển động cơ

K1

I0.1 Nút nhấn chạy start Vẽ sơ đồ kết nối thiết bị:

Hình 6.17 mạch động lực

94

*Viết chương trình điều khiển:

* Chạy mô phỏng chương trình: * kết nối PLC với thiết vị ngoại vi: * Kết nối thiết bị ngõ vào:

Nối dây nút nhấn stop với ngõ vào I0.0 Nối dây nút nhấn start với ngõ vào I0.1

Nối dây đầu còn lại của nút nhấn stop, start với nguồn +24 VDC Kết nối thiết bị ngõ ra:

Nối dây điểm A1 của công tắc tơ K1 với ngõ ra Q0.0

Nối dây chân 1L của ngõ ra Q0.0 với cực còn lại của nguồn 220 VAC Nối dây mạch động lực: như hình vẽ

BÀI TẬP THỰC HÀNH: 1. Yêu cầu công nghệ:

Nhấn nút Start: động cơ 1 chạy, sau 3s động cơ 2 chạy, sau 5s động cơ 3 chạy Nhấn nút Stop: động cơ 3 dừng, sau 2s động cơ 2 dừng, sau 4s động cơ 1 dừng 2. Yêu cầu thực hành:.

Vẽ giản đồ thời gian

Vẽ mạch động lực và sơ đồ kết nối PLC với thiết bị ngoại vi Viết chương trình điều khiển

6.3.2. Mạch đổi chiều quay

a. Mục đích – yêu cầu: Mục đích:

95

Ứng dụng các lệnh cơ bản để viết chương trình điều khiển theo yêu cầu của giáo viên.

Yêu cầu:

Sau bài học này học sinh có thể viết được chương trình PLC điều khiển động cơ không đồng bộ 3 pha quay thuận nghịch gián tiếp, trực tiếp, có giới hạn hành trình.

b. Phần thực hành:

* Yêu cầu công nghệ:

Điều khiển động cơ không đồng bộ 3 pha quay thuận – nghịch gián tiếp + Nhấn nút MT: động cơ khởi động và quay thuận

+ Muốn đảo chiều quay: nhấn nút dừng D, sau đó nhấn nút MN để đảo chiều 2 trong 3 pha nguồn cấp cho động cơ, khi đó động cơ sẽ đảo chiều quay.

+ Khi có sự cố: nhấn nút D động cơ ngừng hoạt động. * Trình tự thực hành:

Vẽ giản đồ thời gian:

Hình 6.19 giản đồ thời gian

* Quy định địa chỉ ngõ vào/ra:

Ngõ vào Ngõ ra

Địa chỉ Mô tả Ký Hiệu Địa chỉ Mô tả Ký Hiệu

I0.0 Nút nhấn Dừng D Q0.0 Contactor Chạy Thuận T I0.1 Nút nhấn chạy thuận MT Q0.1 Contactor Chạy Nghịch N I0.2 Nút nhấn chạy nghịch MN

96

Hình 6.20 mạch động lực

Hình 6.21 Mạch động lực Sơ đồ kết nối PLC với thiết bị ngoại vi

* Viết chương trình điều khiển:

97

* kết nối PLC với thiết vị ngoại vi: Kết nối thiết bị ngõ vào:

Nối dây nút nhấn D với ngõ vào I0.0 Nối dây nút nhấn MT với ngõ vào I0.1 Nối dây nút nhấn MN với ngõ vào I0.2

Nối dây đầu còn lại của nút nhấn D, MT, MN với nguồn +24 VDC Kết nối thiết bị ngõ ra:

Nối dây điểm A1 của công tắc tơ T với ngõ ra Q0.0 Nối dây điểm A1 của công tắc tơ N với ngõ ra Q0.1

Nối dây điểm A2 của công tắc tơ T, N với nguồn 220 VAC

Nối dây chân 1L của ngõ ra Q0.0 và Q0.1 với cực còn lại của nguồn 220 VAC Nối dây mạch động lực: như hình vẽ

BÀI TẬP THỰC HÀNH:

1. Yêu cầu công nghệ:

Việc đóng mở cổng bảo vệ được thực hiện bởi động cơ không đồng bộ 3 pha. Khi động cơ quay thuận cổng mở và ngược lại, việc chọn chế độ Auto / Man được thực hiện bằng công tắc xoay.

Chế độ Man:

Cổng mở hoặc đóng được thực hiện bằng việc nhấn nút OPEN hoặc CLOSE và giữ luôn. Khi buông tay ra động cơ sẽ ngừng hoạt động (dừng việc đóng hoặc mở cổng).

Chế độ Auto:

+ Nhấn nút OPEN: động cơ khởi động và quay thuận ( cổng mở ) khi đụng công tắc hành trình LS1 thì dừng.

+ Nhấn nút CLOSE: động cơ khởi động và quay nghịch ( cổng đóng ) khi đụng công tắc hành trình LS2 thì dừng.

+ Khi có sự cố: nhấn nút STOP động cơ ngừng hoạt động.

98

+ Vẽ giản đồ thời gian

+ Vẽ mạch động lực và sơ đồ kết nối PLC với thiết bị ngoại vi + Viết chương trình điều khiển

6.3.3. Mạch điều khiển tốc độ

a. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

* Mục đích:

Giúp học sinh biết cách điều khiển tốc độ động cơ ba pha bằng cách đổi số đôi cực Biết cách lập trình và download xuống PLC

* Yêu cầu:

Sau bài học này học sinh có thể viết được chương trình PLC mạch điều khiển tốc độ động cơ ba pha bằng cách đổi số đôi cực

b. PHẦN THỰC HÀNH: * Yêu cầu công nghệ:

Nhấn nút ON1: động cơ chạy ở tốc độ thấp ( đấu tam giác )

Nhấn nút ON2: động cơ làm việc ở tốc độ cao ( đấu sao kép ) Đang làm việc ở tốc độ cao muốn chạy ở tốc độ thấp ta nhấn nút ON1 Nhấn nút stop động cơ dừng

* Trình tự thực hành:

* Quy định địa chỉ ngõ vào/ra:

Ngõ vào Ngõ ra

Địa chỉ Mô tả Ký

Hiệu

Địa chỉ Mô tả Ký Hiệu

I0.0 Nút nhấn chạy tốc độ thấp ON1 Q0.0 Contactor Chuẩn bị K1 I0.1 Nút nhấn chạy tốc độ cao

ON2 Q0.1 Cotactor Chạy tốc độ thấp K2 Q0.2 Contactor Chạy tốc độ cao K3

99

* Vẽ sơ đồ kết nối thiết bị:

Hình 6.22 sơ đồ mạch động lực

100

Hinình 6.24 Mạch động lực Sơ đồ kết nối PLC với thiết bị ngoại vi

101

* Chạy mô phỏng chương trình: * kết nối PLC với thiết vị ngoại vi: Kết nối thiết bị ngõ vào:

Nối dây nút nhấn stop với ngõ vào I0.0 Nối dây nút nhấn start với ngõ vào I0.1

Nối dây đầu còn lại của nút nhấn stop, start với nguồn +24 VDC Kết nối thiết bị ngõ ra:

Nối dây điểm A1 của công tắc tơ K1 với ngõ ra Q0.0

Nối dây chân 1L của ngõ ra Q0.0 với cực còn lại của nguồn 220 VAC BÀI TẬP THỰC HÀNH:

Yêu cầu công nghệ:

Dùng PLC điều khiển biến tầng để điều chỉnh tốc độ động cơ Nhấn nút ON1: động cơ chạy ở tốc độ thấp

Nhấn nút ON2: động cơ làm việc ở tốc độ cao

Đang làm việc ở tốc độ cao muốn chạy ở tốc độ thấp ta nhấn nút ON1 Nhấn nút stop động cơ dừng

2. Yêu cầu thực hành:.

Vẽ mạch động lực và sơ đồ kết nối PLC với thiết bị ngoại vi Viết chương trình điều khiển

6.3.4. Mạch mở máy sao/ tam giác

a. Mục đích – yêu cầu:

* Mục đích:

Giúp học sinh biết cách khởi động động cơ ba pha bằng cách đổi nối Sao_Tam giác. Biết cách lập trình và download xuống PLC

* Yêu cầu:

Sau bài học này học sinh có thể viết được chương trình PLC mạch mở máy sao/ tam giác

102

b. Phần thực hành:

* Yêu cầu công nghệ:

Nhấn nút ON1: động cơ khởi động ở chế độ Sao

Nhấn nút ON2: động cơ làm việc ở chế độ Tam giác

Đang làm việc ở chế độ tam giác muốn chạy chế độ sao ta nhấn nút ON1 Nhấn nút stop động cơ dừng

*Trình tự thực hành:

Quy định địa chỉ ngõ vào/ra:

Ngõ vào Ngõ ra

Địa chỉ Mô tả Ký Hiệu Địa chỉ Mô tả Ký Hiệu

I0.0 Nút nhấn chạy sao ON1 Q0.0 Contactor

Chuẩn bị

K1

I0.1 Nút nhấn chạy tam giác

ON2 Q0.1 Cotactor Chạy

sao

K2

Q0.2 Contactor Chạy tam giác

K3

Vẽ sơ đồ kết nối thiết b

103

Hình 6.26 Mạch động lực Sơ đồ kết nối PLC với thiết bị ngoại vi

104

*Chạy mô phỏng chương trình: * kết nối PLC với thiết vị ngoại vi: Kết nối thiết bị ngõ vào:

Nối dây nút nhấn stop với ngõ vào I0.0 Nối dây nút nhấn start với ngõ vào I0.1

Nối dây đầu còn lại của nút nhấn stop, start với nguồn +24 VDC Kết nối thiết bị ngõ ra:

Nối dây điểm A1 của công tắc tơ K1 với ngõ ra Q0.0

Nối dây chân 1L của ngõ ra Q0.0 với cực còn lại của nguồn 220 VAC Nối dây mạch động lực: như hình vẽ

BÀI TẬP THỰC HÀNH: 1. Yêu cầu công nghệ:

Nhấn nút Start: động cơ 1 chạy, sau 3s động cơ 2 chạy, sau 5s động cơ 3 chạy Nhấn nút Stop: động cơ 3 dừng, sau 2s động cơ 2 dừng, sau 4s động cơ 1 dừng

2. Yêu cầu thực hành:.

Vẽ giản đồ thời gian

Vẽ mạch động lực và sơ đồ kết nối PLC với thiết bị ngoại vi Viết chương trình điều khiển

105

Tài liệu tham khảo

[1]. Đề cương môđun/môn học nghề Sửa chữa thiết bị điện tử công nghiệp”, Dự án Giáo dục kỹ thuật và Dạy nghề (VTEP), Tổng cục Dạy Nghề, Hà Nội, 2003

[2]. Automatisieren mit sps - Guenter, Wellenreuther, Dieter Zastrow. nxb Viweg [3].stuerung von – ELWE

[4]. Tự động hóa với simatic s7-200. Nguyễn Doãn Phước. nxb nông nghiệp [5].Kỹ thuật điều khiển lập trình. Trung tâm Việt Đức Trường ĐHSPKT

Một phần của tài liệu Giáo trình Lập trình PLC cơ bản (Nghề Cơ điện tử Cao đẳng) (Trang 93 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)