gồm:
Thứ nhất, “Nâng cao hiệu quả các hoạt động đối ngoại, tiếp tục đưa các mối quan hệ hợp tác đi vào chiều sâu... Chủ động và tích cực đóng góp xây dựng, định hình hệ hợp tác đi vào chiều sâu... Chủ động và tích cực đóng góp xây dựng, định hình các thể chế đa phương”.
Thứ hai, “Kiên quyết đấu tranh, làm thất bại mọi âm mưu, hành động can thiệp vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia và ổn định chính trị của đất nước”.
Thứ ba, “Tiếp tục hoàn thành việc phân định biên giới trên bộ, thúc đẩy giải quyết các vấn đề trên biển trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, các vấn đề trên biển trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 và quy tắc ứng xử của khu vực”. Trong các quy tắc ứng xử của khu vực nêu trong định hướng này, quan trọng nhất là Hiệp định Thân thiện và Hợp tác ở Đông - Nam Á (TAC) và Quy tắc về Cách ứng xử của Các bên liên quan ở Biển Đông (DOC).
Thứ tư, thứ tự ưu tiên trong quan hệ với các đối tác là các nước láng giềng, các đối tác lớn, đối tác quan trọng. Định hướng này nhấn mạnh yêu cầu phát triển đối tác lớn, đối tác quan trọng. Định hướng này nhấn mạnh yêu cầu phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị truyền thống với Lào, Cam-pu-chia và Trung Quốc. Các đối tác lớn, đối tác quan trọng là những đối tác có tiềm lực lớn, quan hệ của nước ta với họ có ý nghĩa quan trọng đối với việc thực hiện các mục tiêu phát triển và bảo vệ an ninh của đất nước ta.
Thứ năm, hoạt động trong ASEAN thì “Chủ động, tích cực và có trách nhiệm cùng các nước ASEAN xây dựng Cộng đồng vững mạnh”. Theo đó, phải nhận cùng các nước ASEAN xây dựng Cộng đồng vững mạnh”. Theo đó, phải nhận thức rõ tầm quan trọng của ASEAN trong tổng thể các hoạt động đối ngoại, coi ASEAN là vành đai an ninh trực tiếp của đất nước, là ngôi nhà chung của mình. Thứ sáu đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hội nhập quốc tế để giảm các tác động