Công dân sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi THPT quốc gia môn GDCD 2022 (Trang 68)

Câu 114: Ông K và ông G cùng đến cơ quan chức năng của tỉnh M để kê khai thành lập doanh nghiệp nhưng cả hai đều chưa hoàn thành các thủ tục theo quy định nên chưa được cấp phép. Được cán bộ cơ quan cấp phép H gợi ý, ông G đã đưa cho H 20 triệu đồng nên được cấp phép ngay. Một cán bộ khác tên U cũng hứa giúp K nếu ông K chi ra 20 triệu đồng nhưng ông K không đồng ý. Những chủ thể nào dưới đây đã vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh ?

A.Ông G và H. B.Ông K, G, H và U. C.Ông K và ông G. D.Ông G, H, và U.

Câu 115: Vào ca trực của mình tại hồ thủy điện tỉnh X, anh E rủ các bạn F,G,H đến liên hoan. Ăn uống xong anh E,F say rượu nên ngủ, còn anh G,H thu dọn bát đĩa. Thấy nhiều đèn nhấp nháy anh G tò mò bấm thử, không ngờ chạm phải cầu dao vận hành xã cửa lũ làm thiệt hại nghiêm trọng đến người và tài sản quanh vùng. Hoảng sợ anh G,H bỏ trốn. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự?

A.Anh F,G,H. B.Anh E,F,G. C.Anh E,F,H. D.E,G,H.

Câu 116:Pháp luật mang bản chất giai cấp và bản chất

A.kinh tế. B.xã hội. C.chính trị. D.văn hóa.

Câu 117: Nghi ngờ cháu H lấy trộm điện thoại của mình, ông P đã nhốt cháu H trong nhà của mình suốt 2 giờ để buộc cháu H phải khai nhận. Hành vi của ông P đã xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân ?

A.Quyền được an toàn về thân thể. B.Quyền được bảo vệ của trẻ em.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi THPT quốc gia môn GDCD 2022 (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)