Sức chịu tải của cọc baret

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ XỬ LÝ NỀN MÓNG - TS TÔ VĂN LẬN pps (Trang 61 - 63)

Tương tự như sức chịu tải của cọc khoan nhồi, chỉ khỏc ở diện tớch, hỡnh dỏng mặt cắt ngang của cọc.

Một số phương phỏp tớnh sức chịu tải thường dựng hiện nay :

+ Sức chịu tải theo phương thẳng đứng của cọc đơn theo vật liệu. + Sức chịu tải của cọc chống.

+ Sức chịu tải của cọc ma sỏt (theo kết quả TN trong phũng). + Sức chịu tải theo kết quả thớ nghiệm xuyờn tĩnh.

+ Sức chịu tải theo kết quả thớ nghiệm tiờu chuẩn.

+ Sức chịu tải theo nộn tĩnh tại hiện trường (do cọc thường cú sức chịu tải lớn nờn chỉ sử dụng cho cọc baret cú SCT nhỏ ≤ 700 tấn).

+ Sức chịu tải theo Osterberg (thớ nghiệm hiện trường).

4.2.3.1 Sức chịu tải theo vật liệu làm cọc.

Pv : ϕ( m1m2RbFb + RaFa)

m1 : hệ số điều kiện làm việc khi đổ bờ tụng. m2 : hệ số đổ bờ tụng trong bentonite = 0,7.

4.2.3.2 Sức chịu tải của cọc chống.

Khi mũi cọc đặt vào lớp đất, đỏ cú modun biến dạng Eo ≥500 kG/cm2 cọc được coi là cọc chống :

Pc = mRF

Khi cọc ngậm vào đất, đỏ ≥ 0,5m; R (cường độ tớnh toỏn của đất đỏ dưới chõn cọc) xỏc định như sau :         + = 1,5 n dn h kn R R ủ

kđ : Hệ số an toàn đối với đất = 1,4 hn : Độ sõu ngàm cọc vỏo đỏ

dn : Đường kớnh ngoài của phần cọc ngàm vào đỏ, bằng chiều rộng hay cạnh ngắn của cọc.

4.2.3.3 Sức chịu tải của cọc theo thớ nghiệm trong phũng.

Pđ = m(mR.RF+UΣ mfi.fi.li) Tương tự như cọc khoan nhồi.

4.2.3.4 Sức chịu tải theo kết quả xuyờn tĩnh (CPT).

- Sức chịu tải của cọc : P’x = P mũi + Pxq - Sức chịu tải cho phộp :

2 P 3 Pmuừi xq x P = +

P mũi = qp .F : sức chịu tải ở mũi cọc pxq = ∑ = n 1 i fi i h q n : sức chịu tải ở mặt bờn cọc qp : Sức cản phỏ của đất ở thõn cọc : qp = kqc i ci q qsi = α : lực ma sỏt đơn vị của thành cọc ở lớp đất thứ i, chiều dài hi.

qci : Sức cản mũi xuyờn ở lớp đất thứ i. k; ∝i : hệ số – tra bảng (1-6 trang 14).

4.2.3.5 Sức chịu tải theo kết quả xuyờn tiờu chuẩn (SPT).

Cụng thức hay dựng nhất là cụng thức dưới đõy của Nhật Bản : PSPT =

3 1

[∝NF + (0,2NSLS + cLc).2(a+b)]

Trong đú :

α : hệ số phụ thuộc vào phương phỏp thi cụng cọc : ∝ = 15 đối với cọc nhồi, ∝ = 30 đối với cọc đúng.

N : Số SPT của đất dưới thõn cọc.

Ns : Số SPT trung bỡnh cỏc lớp ct cọc cắm qua. Ls : Chiều dày cỏc lớp đất cỏt cọc đi qua

C : lực dớnh trung bỡnh của cỏc lớp đất sột. Lc : Chiều dày cỏc lớp đất sột cọc đi qua.

a : Cạnh dài của tiết diện cọc, b : Cạnh ngắn của tiết diện cọc. F : Diện tớch tiết diện ngang dưới chõn cọc.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ XỬ LÝ NỀN MÓNG - TS TÔ VĂN LẬN pps (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w