Kiểm tra các thành phần trong hệ thớng phun xăng điện tử

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT VÀ CHẾ TẠO HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ CỦA XE KIA MORNING 2015 (Trang 95)

5.3.1. Kiểm tra nguồn của hệ thớng.

Điều đầu tiên cần làm khi bắt đầu kiểm tra hệ thống là kiểm tra nguồn trước. Vì nguồn điện cung cấp cho tồn bộ hệ thống hoạt động. Nếu nguồn khơng cĩ điện, hệ thống bị ngắt thì việc kiểm tra chi tiết cũng khơng cĩ ích lợi gì. Kiểm tra nguồn bằng vơn kế để đo điện áp nguồn:

Quy trình kiểm tra nguồn:

- Nguồn cung cấp cho hoạt động của ECU là nguồn của các chân + B hoặc + B1 được cấp cho ECU.

- Nguồn cấp cho bộ nhớ ECU là nguồn chân BATT.

Khi kiểm tra sẽ kiểm tra các chân + B - E1, + B1 - E1 của bộ nguồn. .

Nếu chúng ta bật cơng tắc đánh lửa nhưng khơng cĩ điện áp giữa các cực + B hoặc + B1 và E1, chúng ta thực hiện kiểm tra tính thơng mạch của hệ thống bằng cách tắt cơng tắc khĩa (chuyển sang vị trí TẮT) và sử dụng đồng hồ vạn năng để kiểm tra tính thơng mạch từ rơ le EFI chính đến các cực + B và + B1, nếu vẫn tốt thì tiếp tục kiểm tra bình ắc quy đến rơ le EFI chính, nếu dây EFI và cầu chì ổn thì kiểm tra trạng thái của rơ le EFI chính.

Dùng đồng hồ vạn năng để kiểm tra cho sự thơng mạch giữa các chân 1 và 3 của cuộn dây trên rơ le và ngắn mạch giữa các chân 2 và 4. Nếu tình trạng vẫn ổn, ta lại BẬT cơng tắc khĩa và kiểm tra tính thơng mạch giữa chân 2 và chân 4 của rơ le. Nếu tín hiệu từ ắc quy đến các cực + B hoặc + B1 là tốt, chúng ta tiến hành kiểm tra tính thơng mạch giữa cực E1 và mass thân xe, nếu tình trạng ổn thì kiểm tra tính thơng mạch giữa cực âm của ắc quy và thân xe

Nếu kiểm tra là ổn hết tất cả nhưng vẫn chưa cĩ tín hiệu từ điện áp giữa cực + B hoặc + B1 với cực trên E1, ta kiểm tra điện áp ắc quy xem cĩ đủ điện áp 10-14V khơng. Nếu ắc quy vẫn cịn tốt, chúng ta thay ECU và kiểm tra điện áp giữa các cực trên.

Hình 5-54: Sơ đờ nguờn nuơi ECU

Nếu chúng ta bật cơng tắc khĩa nhưng khơng cĩ điện áp giữa cực BATT và cực E1, ta sẽ thực hiện kiểm tra tính thơng mạch của hệ thống bằng cách tắt cơng tắc khĩa và sử dụng đồng hồ vạn năng để kiểm tra tính thơng mạch từ cực BATT của ECU đến nguồn.

Nếu Tín hiệu từ ắc quy đến các cực + B hoặc + B1 là ổn thì ta sẽ tiến hành kiểm tra tính thơng mạch giữa E1 và thân, nếu trạng thái là ổn thì kiểm tra tính thơng mạch giữa mass của nguồn và thân.

Nếu tất cả kiểm tra đều ổn nhưng vẫn khơng cĩ điện áp giữa BATT và cực E1, chúng ta sẽ kiểm tra điện áp của nguồn xem cĩ đủ điện áp 10-14V hay khơng. Nếu nguồn vẫn cịn tốt, ta tiến hành thay thế ECU và kiểm tra điện áp giữa các cực trên.

5.3.2. Cảm biến vị trí bướm ga

5.3.2.1. Kiểm tra tình trạng cảm biến.

Trước khi kiểm tra tín hiệu hoạt động của cảm biến, trước tiên ta cần phải kiểm tra trạng thái cảm biến.

Kiểm tra tình trạng của cảm biến vị trí bướm ga: Ta sử dụng đồng hồ ơm kế đo điện trở giữa các cực của cảm biến

- Đo điện trở của cực VTA - E2 khi khoảng cách giữa cần và vít chặn là 0mm. Phạm vi được phép hoạt động là 0,2 - 6,4 Ω.

- Đo điện giữa IDL - E2, khi khoảng cách giữa cần và vít chặn là 0,5 mm thì điện trở đạt được phải là 2,3 kΩ trở xuống. Nếu khe hở là 0,7 mm thì khơng xác định được điện trở

- Đo điện giữa cực VTA - E2 khi mà bướm ga mở ra hồn tồn. Khi đĩ điện trở cho phép là 2 - 11,6 kΩ.

- Đo điện trở giữa cực VC - E2 khi mà bướm ga mở ra hồn tồn. Điện trở cho

phép là 2,7 - 7,7 kΩ.

Kiểm tra tín hiệu cảm biến: Nếu cảm biến ổn, hãy kiểm tra các tín hiệu từ cảm biến đến ECU.

Cảm biến vị trí bướm ga gồm các chân IDL, E2, VTA, VC, để kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga ta sẽ kiểm tra điện áp giữa các chân này.

Hình 5-55: Sơ đờ tín hiệu cảm biến vị trí bướm ga

Khi ta bật khĩa điện ON và bướm ga mở nhưng khơng cĩ điện áp khoảng 4 – 5 V giữa cực IDL của ECU và E2. Ta tiến hành kiểm tra nguồn cung cấp cho ECU bằng cách kiểm tra điện áp giữa cực +B hay +B1 của ECU và vỏ xe. Nếu điện áp nguồn cấp cho ECU đã tốt rồi ta tiến hành kiểm tra thơng mạch cực E1 và mát thân xe, nếu tốt ta tiến hành kiểm tra thơng mạch giữa cực âm của ắc quy và vỏ xe. Nếu tốt thì hồn tất kiểm tra nguồn cho ECU, tiến hành kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga.

Nếu cảm biến vị trí bướm ga vẫn hoạt động tốt ta tiến hành tắt khĩa điện và kiểm tra thơng mạch giữa dây dẫn điện cực IDL tử cảm biến tới ECU và giữa E2 của cảm biến tới E21 của ECU.

Nếu vẫn tốt thử lại ECU khác và tiến hành kiểm tra điện áp các cực trên. Kiểm tra điện áp giữa VC – E2 của cảm biến vị trí bướm ga

Nếu chúng ta bật khĩa về On và bướm ga mở nhưng mà khơng cĩ điện áp khoảng 4- 5V giữa chân IDL của ECU và E2, chúng ta tiến hành kiểm tra nguồn điện của ECU bằng cách đo điện áp giữa + B hoặc kiểm tra + B1 của ECU và của khung xe, nếu điện áp cung cấp cho ECU ổn thì chúng ta sẽ kiểm tra tính thơng mạch của cực E1 và mass thân xe, nếu

ổn thì chúng ta sẽ tiến hành kiểm tra tính thơng mạch giữa cực âm của nguồn và thân xe. Nếu ổn, hồn tất kiểm tra nguồn vào ECU, chuyển đến kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga. Nếu mà cảm biến vị trí bướm ga vẫn hoạt động tốt, chúng ta sẽ bật khĩa về OFF và kiểm tra tính thống mạch giữa dây điện cực IDL của cảm biến với ECU và giữa E2 của cảm biến với E21 của ECU. Nếu ổn thì tiến hành thử lại bằng ECU khác và kiểm tra điện áp đĩ.

Kiểm tra điện áp giữa VC - E2 của cảm biến vị trí bướm ga

Nếu chúng ta bật khĩa về On nhưng mà khơng cĩ điện áp (khoảng 0,8 - 1,2V khi mà bướm ga đĩng hồn tồn và 3,2 - 4,2V khi mà bướm ga mở hồn tồn) giữa chân VTA của ECU và E2. Chúng ta tiến hành kiểm tra nguồn cấp cho các cảm biến bằng cách kiểm tra giữa chân VC của ECU và E2. Nếu kiểm tra điện áp giữa các cực ổn thì chúng ta tiến hành kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga. Nếu cảm biến vị trí bướm ga ổn thì chúng ta kiểm tra tính thơng mạch của cảm biến và ECU bằng việc bật khĩa về OFF và sử dụng đồng hồ vạn năng để kiểm tra tính thơng mạch giữa các cực VTA của ECU và VTA của cảm biến vị trí bướm ga, E2 của cảm biến vị trí bướm ga và E21 của ECU, giữa E1 và mass trên vỏ xe. Nếu kiểm tra ổn, chúng ta tiến hành kiểm tra bằng ECU khác và kiểm tra điện áp giữa các cực trên.

5.3.3. Kiểm tra cảm biến chân khơng.

5.3.3.1. Kiểm tra tình trạng cảm biến:

Kiểm tra điện áp nguồn vào cảm biến

- Ta tiến hành tháo các đầu nối nguồn của cảm biến chân khơng. - Bật cơng tắc về ON.

- Đo hiệu điện thế giữa hai đầu VC và E2 bằng vơn kế. Điện áp 4,5 - 5,5 V - Kết nối các đầu nối cảm biến chân khơng.

Kiểm tra điện áp đầu ra của cảm biến chân khơng - Bật cơng tắc về On

- Tháo đường dẫn chân khơng ở ống nạp khí.

- Kết nối vơn kế cực PIM và E2 của ECU, đo sáng và lưu ý điện áp đầu ra với áp suất khí quyển bên ngồi.

- Tạo chân khơng cho cảm biến chân khơng từ 100 mm Hg đến 500 mm Hg. - Đo độ sụt áp từ bước 3 cho từng giá trị chân khơng.

Độ chân khơng cấp đến cảm biến (mm Hg)

100 200 300 400 500

Sụt áp (V) 0.3 – 0.5 0.7 – 0.9 1.1 – 1.3 1.5 – 1.7 1.9 – 2.1

5.3.3.2. Kiểm tra tín hiệu cảm biến: Sau khi kiểm tra cảm biến ổn thì ta tiến hành kiểm tra tín hiệu cảm biến:

Để kiểm tra tín hiệu của cảm biến chân khơng ta kiểm tra các điện áp giữa các cực PIM – E2, VC – E2 của cảm biến. Rồi so sánh với các thơng số chuẩn

Hình 5-56: Sơ đờ tín hiệu điều khiển vòi phun

Bật khĩa về ON nhưng khơng xuất hiện điện áp giữa các cực PIM hoặc VC của ECU và E2. Chúng ta tiến hành kiểm tra nguồn của ECU bằng cách kiểm tra điện áp giữa các cực + B hoặc + B1 của ECU. Nếu tín hiệu điện áp từ các cực + B hoặc + B1 của thân xe là ổn thì tiến hành kiểm tra tính thơng mạch giữa E1 và mass vỏ xe, nếu tình trạng ổn thì tiến hành đấu nối mass của ắc quy và vỏ xe

Nếu kiểm tra nguồn ECU ổn, chúng ta sẽ kiểm tra cảm biến chân khơng. Nếu cảm biến chân khơng ổn, chúng ta sẽ kiểm tra tính thơng mạch giữa ECU và cảm biến bằng cách bật

khĩa về OFF và sử dụng đồng hồ vạn năng để kiểm tra tính thơng mạch giữa cực VC của ECU và VC của cảm biến, cực PIM của ECU và cực PIM của cảm biến, cực E21 của ECU và cực E2 của cảm biến. Nếu kiểm tra ổn thì sẽ thay thế ECU và kiểm tra điện áp ở các cực trên.

5.3.4. Kiểm tra kim phun:

5.3.4.1. Kiểm tra tình trạng của kim phun:

Tháo đầu nối dịng điện cho mỡi kim phun, sau đĩ sử dụng ơm kế để đo điện trở giữa

các cực của kim phun. Điện trở xấp xỉ 13,8 k. Nếu điện trở tiêu chuẩn khơng đạt, hãy thay

thế kim phun.

5.3.4.2. Kiểm tra tín hiệu điều khiển vòi phun:

Kiểm tra điện áp giữa các cực số 10, số 20 của ECU với E01 và E02

Khi khĩa được bật về ON nhưng khơng cĩ điện áp khoảng 10-14V giữa đầu cực số 10 hoặc số 20 của ECU và E01 hoặc E02. Chúng ta thực hiện kiểm tra tính thơng mạch của hệ thống bằng cách bật khĩa về OFF và sử dụng đồng hồ vạn năng để kiểm tra tính thơng mạch của số 10 và số 20 của ECU đến ổ khĩa ,nếu ổn chúng ta tiến hành kiểm tra từ ổ khĩa đến nguồn, nếu dây dẫn và cầu chì tốt chúng ta kiểm tra tình trạng của các kim phun bằng vơn - kế, đo điện trở đầu kim phun.

Khi tín hiệu từ số 10 và số 20 của ECU đến nguồn là ổn chúng ta kiểm tra thêm tính thơng mạch giữa các cực E01 hoặc E02 với mass vỏ xe, nếu tình trạng tốt thì chúng ta kiểm tra tính thơng mạch giữa các cực âm từ mass của thùng đến thân xe. Nếu tất cả kiểm tra đều ổn thì ta thay thế ECU và kiểm tra lại điện áp giữa các cực trên.

5.3.5. Cảm biến nhiệt độ khí nạp

5.3.5.1. Kiểm tra tình trạng của cảm biến:

- Sử dụng ơm kế đo nhiệt độ giữa các điện cực để kiểm tra cảm biến nhiệt độ khí nạp Các giá trị của điện trở tham khảo trên đồ thị. Nếu điện trở khơng như quy tiêu chuẩn thì tiến hành thay thế cảm biến.

Hoặc cĩ thể tham khảo các giá trị trong bảng này: Nhiệt độ cảm biến -200 C 00 C 200 C 400 C 600 C 800 C Điện trở (k) 10 - 20 4 - 7 2 - 3 0.9-1.3 0.4- 0.7 0.2-0.7

5.3.5.2. Kiểm tra cảm biến nhiệt độ khí nạp: Khi kiểm tra cảm biến nhiệt độ khí nạp ta

kiểm tra cực THA của ECU với E2 khi bật khĩa về ON.

Khi bật khĩa điện ON nhưng khơng cĩ điện áp khoảng 1,7 – 3,1 V giữa cực THA của ECU và E2. Tiến hành kiểm tra nguồn cung cấp cho ECU bằng cách kiểm tra điện áp giữa cực +B hay +B1 của ECU và mát thân xe. Nếu điện áp vẫn tốt ta tiến hành kiểm tra thơng mạch giữa cực E1 và mát thân xe, nếu tình trạng vẫn tốt tiến hành kiểm tra thơng mạch giữa ắc quy và vỏ xe. Nếu mọi tín hiệu điện áp đều tốt, ta tiến hành kiểm tra cảm biến nhiệt độ khí nạp. Nếu cảm biến nhiệt độ khí nạp vẫn hoạt động tốt, ta tiến hành kiểm tra thơng mạch giữa ECU và cảm biến nhiệt độ khí nạp

5.3.6. Cảm biến nhiệt độ nước làm mát

5.3.6.1. Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước làm mát:

- Tháo cảm biến nhiệt độ nước làm mát.

- Dùng ơm kế để kiểm tra cảm biến nhệt độ nước làm mát, đo nhiệt độ giữa các điện cực. Các giá trị của điện trở tham khảo trong bảng. Nếu điện trở khơng như quy tiêu chuẩn thay thế cảm biến.

Nhiệt độ cảm biến -200 C 00 C 200 C 400 C 600 C 800 C Điện trở (k) 10 - 20 4 - 7 2 - 3 0.9-1.3 0.4- 0.7 0.2-0.7

5.3.6.2. Kiểm tra tín hiệu cảm biến nhiệt độ nước làm mát: Ta sẽ tiến hành kiểm tra cực THW của ECU với E2 khi khĩa điện bật về ON.

Khi khĩa được bật về ON nhưng khơng cĩ điện áp giữa cực THW của ECU và E2 trong khoảng 0,3 – 0,8 V. Thì chúng ta tiến hành kiểm tra nguồn cho ECU bằng cách kiểm tra điện áp giữa cực +B hay +B1 của ECU và mass vỏ xe. Nếu điện áp ổn ta tiến hành kiểm tra tính thơng mạch giữa cực E1 và mass vỏ xe, nếu tình trạng ổn thì chúng ta tiến hành kiểm tra tính thơng mạch giữa nguồn và vỏ xe.

Nếu mọi tín hiệu điện áp đều ổn, ta sẽ kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước làm mát. Nếu cảm biến nhiệt độ nước làm mát vẫn ổn, ta tiến hành kiểm tra tính thơng mạch giữa ECU và cảm biến nhiệt độ nước làm mát.

5.3.7. Kiểm tra tín hiệu khởi động

Hình 5-60: Sơ đờ tín hiệu khởi động

Bật khĩa điện về vị trí START nhưng điện áp giữa cực STA của ECU và E1 khơng ở khoảng 6 – 14 V thì ta sẽ tiến hành kiểm tra hoạt động của máy khởi động. Nếu máy khởi

động vẫn ổn ta tiến hành kiểm tra tính thơng mạch của hệ thống bằng cách tắt khĩa điện về vị trí OFF và sử dụng đồng hồ vạn năng để kiểm tra tính thơng mạch từ cực STA của ECU tới rơ le máy khởi động. Nếu tình trạng ổn, ta sẽ kiểm tra tính thơng mạch từ rơ le máy khởi động đến cực ST1 của khĩa điện. Nếu tình trạng vẫn ổn thì ta sẽ tiến hành kiểm tra tiếp từ cực AM1 của khĩa điện đến nguồn của động cơ. Nếu các dây và cầu chì ổn thì ta sẽ tiến hành kiểm tra tình trạng của rơ le máy khởi động.

Sử dụng đồng hồ vạn năng để kiểm tra tính thơng mạch giữa chân 1 và 3 của cuộn dây trong rơ le và chúng ta sẽ kiểm tra sự ngắn mạch giữa chân 2 và 4. Nếu tình trạn ổn thì ta bật khĩa điện về vị trí ON và kiểm tra tính thơng mạch giữa chân 2 và 4 của rơ le.

Nếu kiểm tra ổn mà khơng cĩ tín hiệu điện áp giữa cực STA với cực E1 thì ta sẽ kiểm

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT VÀ CHẾ TẠO HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ CỦA XE KIA MORNING 2015 (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)