Kết quả thực hiện một số công tác khác tại trang trạ

Một phần của tài liệu Áp dụng quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn thịt nuôi tại công ty cổ phần sản xuất và dịch vụ thương mại ngọc linh, xã song mai, huyện kim động, tỉnh hưng yên (Trang 44 - 48)

Khi đến thời gian xuất lợn, công ty CPSX và DV thương mại Ngọc Linh có kế hoạch xuất bán lợn và thơng báo quản lý trang trại để chuẩn bị người đuổi và bắt lợn.

Khi xe lên trại thì được phun sát trùng và dợi vơi sút cẩn thận và được cách ly mợt giờ sau đó mới được vào khu vực xuất lợn và tiếp tục được phun

sát trùng thêm lần nữa. Sau khi xuất lợn xong bộ phận bên ngoài sẽ dọn dẹp, phun sát trùng, dội vôi sút và không quay lại chuồng nữa. Khi về tắm sát trùng và ngâm quần áo lao động vào nước + Beta Q tỉ lệ 25/1000 ml

4.4.1. Nhập lợn

Trong thời gian thực tập, tôi cũng được tham gia trực tiếp vào 4 lần nhập lợn. Quá trình nhập lợn được thực hiện gồm các bước sau:

Tổ trưởng chia thành 2 nhóm bao gồm 2 phần cơng việc khác nhau: Nhóm thứ nhất là nhóm đi nhập lợn gồm 2 thành viên. 2 người này theo xe tải lên khu trại nái để tiến hành nhập lợn lên xe. Nhóm có cơng việc là phân loại lợn cùng kỹ sư và bắt lợn lên xe.

Quy tắc chọn lợn

+ Khơng chọn lợn có ngoại hình dị dạng. + Khơng chọn lợn non.

+ Khơng chọn lợn có các vấn đề về viêm rốn. + Không chọn lợn con thể trạng gầy, lông xù. + Khơng chọn lợn có biểu hiện đi lại khó khăn.

Nhóm thứ hai gồm 3 - 5 thành viên chuẩn bị dụng cụ và các công việc như sau:

+ Chuẩn bị vệ sinh quét lại nền chuồng các ô để tránh bui bẩn ảnh hưởng đến lợn con.

Pha sẵn điện giải khóa van nhỏ giọt chờ lợn vào ơ.

+ Chuẩn bị 2 ván gỗ kích thước 1,2 m × 1 m để chắn các cửa lùa lợn nhập vào đúng ô muốn nhốt.

+ Chuẩn bị đá nhỏ cài núm uống để kích thích lợn con biết vị trí uống nước.

+ Thắp sẵn bóng úm các ô lợn chuẩn bị đưa lợn về chỉnh lại dây điện, bạt úm để an toàn nhất tránh lợn con cắn tới dây điện úm.

+ Điều chỉnh nhiệt độ chuồng nuôi từ hệ thống quạt.

+ Khi lợn nhập về hành lang đuổi khéo từ từ dùng ván chắn vào vị trí ơ rồi tiến hành sàng lọc lợn theo đúng kích cỡ.

Đổ thức ăn vào máng lắc và các máng ăn cao su để lợn tập ăn và mở van khóa bồn nước điện giải chảy trực tiếp vào các núm uống nước tự động cho lợn uống.

Bảng 4.8. Kết quả thực hiện nhập lợn tại trại Đợt nhập Số lợn nhập

(con)

Khối lượng trung bình/con nhập về (kg/con) 1 120 7,0 2 120 7,9 3 120 7,1 4 118 7,5 Tổng 478 7,1

Qua bảng 4.8 cho thấy nhập lợn con lần 1 có khối lượng con trung bình thấp

nhất 7,0 kg và nhập lợn con lần 2 có khối lượng con trung bình cao nhất với 7,9kg.

Bảng 4.8. cho thấy, tôi đã trực tiếp tham gia 4 lần nhập lợn với tổng số 478 con, khối lượng trung bình của lợn là 7,1 kg/con

4.4.1. Xuất lợn

Trong thời gian thực tập, tôi được tham gia trực tiếp xuất lợn ở 1 chuồng. Quá trình xuất lợn được thực hiện gồm các bước sau:

* Chia thành 2 nhóm:

+ Nhóm 1: gồm 3 - 5 thành viên có nhiệm vụ đuổi lợn từ bên trong chuồng ra bên ngoài cầu cân.

- Đuổi lần lượt 6 con một lượt ra khỏi chuồng để cho ra cầu cân - Tránh làm sơ lợn gây q, vỡ móng

+ Nhóm 2: gồm 2 - 3 thành viên có nhiệm vụ ngoài cầu cân để đuổi lợn lên xe, ghi chép.

- Phun sát trùng khi xe đến và xe đi. - Đuổi lợn vào lồng cân và lên xe.

- Cân từng con ghi chép số cân vào phiếu.

- Sau khi xuất lợn xong thì phun sát trùng, dợi vơi sút chỗ đậu xe và dọn dẹp vệ sinh cầu cân, lồng cân, toàn bộ khu vực cân lợn.

Kết quả thực hiện cơng việc xuất lợn được trình bày ở bảng 4.7.

Bảng 4.9. Kết quả thực hiện xuất lợn tại trại

Đợt xuất Số lợn xuất Khối lượng trung bình/con lợn được xuất ra (kg)

1 60 120 2 40 129 3 55 123 4 70 125 5 65 124 6 35 127 7 30 131 8 45 124 9 50 125 10 28 122 Tổng 478 125

(Nguồn: Kỹ thuật trại)

Qua bảng 4.9 cho thấy khi xuất lợn đều đạt yêu cầu. Đợt xuất lợn lần 10 có số lợn được xuất thấp nhất với 478 con, khối lượng trung bình 122kg. Đợt xuất lần 4 có số con nhiều nhất với 478 con, khối lượng trung bình 125kg.

Để thấy rõ hiệu quả trong chăn nuôi lợn thịt, chúng tơi sơ bợ hạch tốn chi phí thức ăn cho mợt kg tăng khối lượng của lợn thịt. Kết quả được trình bày ở bảng 4.10.

Bảng 4.10. Sơ bộ hoạch tốn chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng (từ 24/12/2020 đến 3/5/2021)

STT Chỉ tiêu ĐVT Kết quả

1 Khối lượng trung bình lợn con nhập Kg 7,1 2 Khối lượng trung bình lợn xuất bán Kg 125

3 Tổng khối lượng thức ăn/lứa Kg 124.692

4 Tổng khối lượng lợn tăng trung bình/ lứa Kg 59.750 5 Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng Kg 2,08

6 Chi phí thức ăn/ kg lợn tăng Đồng 22.800

(Nguồn: Kỹ thuật trại) Qua bảng 4.10 ta thấy tỷ lệ chuyển hóa thức ăn là chỉ số phản ánh hiệu suất của lợn, được tính bằng tiêu tốn thức ăn trên khối lượng lợn tăng. Qua bảng 4.11, cho thấy tỷ lệ chuyển hóa thức ăn là 2,08. Với mức giá thức ăn trung bình hiện nay là 11.000đ/kg thì chi phí thức ăn/kg lợn tăng là 22.880đ. Như vậy phải mất 22.880 đồng để cho lợn tăng 1kg thể trọng.

Một phần của tài liệu Áp dụng quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn thịt nuôi tại công ty cổ phần sản xuất và dịch vụ thương mại ngọc linh, xã song mai, huyện kim động, tỉnh hưng yên (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)