2) (D) đi qua C(- 3; 2) và D(- 3; 0). 3) (D) đi qua E(- 5; - 1) và F(10; - 1). 4) (D) đi qua G(1; 2) và O.
Bài 125 : Viết phương trình đường thẳng ( D ) biết: 1) (D) đi qua M(4 ; 0) và N(4 ; - 1).
2) (D) đi qua P(- 2 ; 1) và Q(- 2 ; - 15). 3) (D) đi qua R(5 ; 7) và T(1 ; 7). 4) (D) đi qua S(4 ; - 2) và H(6 ; - 2).
Bài 126 : Viết phương trình đường thẳng ( D ) biết:
1) (D) đi qua M(- 1; 4) và cắt trục tung tại điểm N cĩ tung độ bằng - 2. 2) (D) đi qua H(1; - 3) và cắt trục hồnh tại điểm K cĩ hồnh độ là 4.
3) (D) cắt trục tung tại điểm E cĩ tung độ là 3 và cắt trục hồnh tại điểm F cĩ hồnh độ là 1.
4) (D) cắt trục tung tại điểm G cĩ tung độ là - 2 và cắt trục hồnh tại điểm H cĩ hồnh độ là 2.
5) (D) cắt trục tung tại điểm I cĩ tung độ là 4 và cắt trục hồnh tại điểm K cĩ hồnh độ là 2.
6) (D) cắt trục tung tại điểm A cĩ tung độ là - 1 và cắt trục hồnh tại điểm B cĩ hồnh độ là - 5.
Bài 127 : Cho hàm số bậc nhất: y=2x+k và y=(2m+1)x k+ −1.Tìm điều kiện đối với m và k đểđồ thị của hai hàm số là:
1) Hai đường thẳng cắt nhau. 2) Hai đường thẳng song song. 3) Hai đường thẳng trùng nhau.
Bài 128 :
1) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxyđồ thị các hàm số như sau: 3 12 2
y= x−
( )1 ; 1 2
2
y= − x+ ( )2
2) Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng cĩ phương trình ( )1 và ( )2 . Tìm tọa độđiểm M.
2) Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng cĩ phương trình ( )1 và ( )2 . Tìm tọa độđiểm M.
1) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxyđồ thị các hàm số sau 1 22 2
y= x− ( )1 ; 2 3
y= − +x ( )2
2) Tìm tọa độgiao điểm A của hai đường thẳng cĩ phương trình ( )1 và ( )2 .