Tóm lược lại các vấn đề chính và trình bày một cách ngắn gọn lại các nội dung, làm sao cho phù hợp với thời lượng trình bày.

Một phần của tài liệu VIẾT VÀ THUYẾT TRÌNH BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Trang 35 - 40)

hợp với thời lượng trình bày.

c. Soạn thảo bản thuyết trình

‒ Có khá nhiều cơng cụ hỗ trợ việc soạn thảo các bản thuyết trình, cịn được gọi là “những thiết bị hỗ trợ nghe nhìn”  giúp người trình bày gia tăng sự tiếp xúc với khán giả, thể hiện sự chuyên nghiệp cũng như thu hút được sự chú ý của khán giả.

‒ Một số công cụ: sử dụng nhiều như MS PowerPoint, ít thơng dụng hơn như: Prezi, Slide Rocket, Slides, Canva... Cịn một số cơng cụ khác tạo video hoặc audio như: Movie Maker, Adobe Flash…

5.3.1. Chuẩn bị (tt)

d. Diễn thuyết thử

• Bước này giúp tác giả dễ dàng nắm được khoảng thời gian cần thiết cho bảntuyết trình, tránh được các sai sót khơng đáng có, dự đốn những tình huống có tuyết trình, tránh được các sai sót khơng đáng có, dự đốn những tình huống có thể xảy ra.

• Tập diễn thuyết thử

• Chuần bị trước câu trả lời cho những câu hỏi có thể được đưa ra trong buổithuyết trình thuyết trình

5.3.2. Các cơng cụ hỗ trợ cho thuyết trình

a. Phần mềm hỗ trợ trình diễn PowerPoint

- PowerPoint để trình diễn các bài thuyết trình đã trở nên khá thơng dụng.

- Người dùng có thể đưa thêm vào: hình ảnh sinh động, kích thước, màu sắc và font chữ khác nhau. Hoặc ghi thêm những nội dung khó nhớ vào phần ghi chú (Note), hoặc in ra bản thu nhỏ của slide (handouts) với phần khoảng trống để khán giả có thể ghi chú vào trong khi nghe tác giả trình bày.

- Màu sắc slide: Nên lựa chọn phù hợp với nội dung trình bày, cần có sự hài hịa, đồng nhất giữa các slide.

- Kiểu chữ: Thường chọn chữ không chân (sans serif) như các font: Arial, Tahoma… Cỡ chữ của tiêu đề thường khoảng 44pt, còn chữ trong nội dung khoảng 30pt.

5.3.2. Các cơng cụ hỗ trợ cho thuyết trình (tt)

a. Phần mềm hỗ trợ trình diễn PowerPoint

Phân bổ thơng tin trên mỗi slide

Tiêu đề: Mỗi trang của slide nên có tiêu đề, nếu nhiều slide có cùng tiêu đề thì các

slide tiếp theo vẫn sử dụng tiêu đề đó và thêm vào cụm từ “tiếp theo”. • Nội dung: Số lượng chữ, bullet, thống nhất font chữ

Hiệu ứng trình diễn: Thêm các hiệu ứng như chữ chạy, làm mờ, phân tách… trong mục

Animations của MS PowerPoint. Tuy nhiên, không nên lạm dụng

Sử dụng bảng biểu, sơ đồ: Trình bày kết quả thông qua các biểu đồ, bảng biểu sẽ làm

cho bài thuyết trình trở nên trực quan và tổng quát hơn. Tuy nhiên, cần lưu ý về cỡ chữ trong bảng biểu.

Chạy thử slide: Trước khi thuyết trình nên chạy thử slide để xem cịn sai sót gì về nội

dung và hình thức khơng. Ngồi ra việc chạy thử slide cũng giúp tác giả định lượng được thời gian trình bày của từng slide và tồn bộ.

5.3.2. Các cơng cụ hỗ trợ cho thuyết trình (tt)

a. Phần mềm hỗ trợ trình diễn PowerPoint

Một số quy tắc khi trình bày slide

Quy tắc 10-20-30 của Guy Kawasaki

• Khơng dài q 10 slide trong một bài thuyết trình • Khơng tốn q 20 phút để trình bày

• Khơng để cỡ chữ nhỏ hơn 30 • Quy tắc 5-5-5

• Khơng q 5 từ/dịng, 5 dịng/slide, 5 slide nhiều chữ liên tiếp. • Ngồi ra cịn có ngun tắc 1-6-6

• Mỗi slide nên có 1 ý chính, có tối đa 6 gạch đầu dịng và tối đa 6 từ trong mỗi gạch đầu dòng.

5.3.2. Các cơng cụ hỗ trợ cho thuyết trình (tt)

b. Cơng cụ khác

Một phần của tài liệu VIẾT VÀ THUYẾT TRÌNH BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Trang 35 - 40)