Điện tích hạt nhân: bằng tổng điện tích của các hạt proton trong hạt nhân e

Một phần của tài liệu Ôn luyện lí thuyết vật lí 12 docx (Trang 55)

II. Sự phát quang Sơ lược về laze 1 Hiện tượng phát quang

d) Điện tích hạt nhân: bằng tổng điện tích của các hạt proton trong hạt nhân e

2. Hạt nhân

a) Cấu tạo: Gồm hai loại hạt proton(p) và nơtron(n), gọi là các hạt nuclôn

Hạt nuclôn Khối lượng Điện tích

Proton (p) mp = 1,67262.10-27kg qp = + e = 1,6.10-19C Nơtron (n) mn = 1,67493.10-27

kg qn = 0 (trung hoà điện)

b) Kí hiệu hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X:

X

A

Z hoặc AX, XA

c) Khối lượng hạt nhân: mhn mnt Z.me

d) Điện tích hạt nhân: bằng tổng điện tích của các hạt proton trong hạt nhân e e

. Z qhn 

. Z qhn  Bán kính hạt nhân tỉ lệ thuận với căn bậc 3 của số khối

f) Thể tích hạt nhân: 3 3 hn 0 4 4 V R R A 3 3     Thể tích của hạt nhân tỉ lệ thuận với số khối

g) Khối lượng riêng của hạt nhân: hn

hn hn m V   h) Lực hạt nhân:

* Mặc dù các hạt nhân được cấu tạo từ các hạt nuclôn, trong đó có hạt p mang điện tích dương  chúng đẩy nhau  hạt nhân phá vỡ  nhưng thực tế hạt nhân rất bền vững  chứng tỏ giữa các hạt nuclôn phải có lực liên kết, gọi là lực hạt nhân.

* ĐN: Lực hạt nhân là lực liện kết giữa các hạt nuclôn

* Đặc điểm:

- Phải là loại lực khác bản chất với lực hấp dẫn, lực điện và lực từ - Không phụ thuộc vào điện tích

- Là lực hút rất mạnh so với các lực nói trên - Bán kính tác dụng của lực hạt nhân: cỡ 10-15

m(cỡ fecmi)

3. Đồng vị - đồng khối

a) Đồng vị:

* Định nghĩa: Đồng vị của một nguyên tố hoá học là hạt nhân của các nguyên tử của nguyên tố đó có cùng số hạt prôtôn nhưng khác số hạt nơtrôn.

* Kí hiệu: A1X

Z ; A2X

Một phần của tài liệu Ôn luyện lí thuyết vật lí 12 docx (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)