Sơ đồ thằng mùa đông có phun ẩm

Một phần của tài liệu ÔN TẬP ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ VÀ THÔNG GIÓ (Trang 40 - 76)

- để gia nhiệt kk người ta thường dùng 4 PP

10.2. Sơ đồ thằng mùa đông có phun ẩm

Chương 6

Câu 11- Các hệ thống và máy điều hòa kiểu khô (máy ĐH cục bộ, VRV, Water chiller

ĐỀ CƯƠNG CUỐI KỲ ---ĐẶNG QUỐC HÙNG---CLB KỸ THUẬT NHIỆT

Các loại dàn lạnh:

+ Rất phổ biến

+ Thích hợp cho các phòng cân đối, không có la phông - Dàn lạnh Cassette:

+ Chỉ cho phòng có la phông + Trần cao, đẹp

+ Giá thành cao

+ Có hai loại: lắp âm và nhô

- Dàn lạnh Áp trần (Under Ceiling) + Lắp dưới la phông + Cho phòng rồng, trần thấp - Dàn lạnh đặt sàn (Floor Standing) + Đặt sàn – Không nên dùng + Phòng hẹp, trần cao

- Dàn lạnh âm trần ( Concealed, Duct Connection) + Thông thường công suất cao

+ Lắp đặt có kênh gió phân bố gió vào phòng qua các miệng thổi - Dàn lạnh kiểu vệ tinh (Built-in)

- Dàn lạnh kiểu tủ (Package) N = √3.U.I.cosϕ = 559.I

Đặc điểm của hệ VRV:

- Có thể coi hệ VRV là điều chỉnh vô cấp công suất lạnh theo phụ tải bên ngoài nhờ bộ biến tần nên rất kinh tế khi vận hành

- Hệ thống có thể hoạt động 3 chế độ: chỉ làm lạnh, sưởi ấm và động thời 2 chế độ trên (recovery – hồi nhiệt)

ĐỀ CƯƠNG CUỐI KỲ ---ĐẶNG QUỐC HÙNG---CLB KỸ THUẬT NHIỆT

- Chiều dài đường ống khá lớn và chênh lệch độ cao cho phép cũng lớn. Thích hợp với nhà cao tầng

Chương 7

Câu 12- Quá trình xử lý nhiệt ẩm không khí khi chuyển động cùng chiều và ngược chiều

*Quá trình xử lý nhiệt ẩm

Một số giả thiết khi nghiên cứu

- Sự tiếp xúc giữa nước và không khí là lý tưởng, thời gian tiếp xúc bằng vô cùng. - Không có tổn thất nhiệt và ẩm ra của hệ trong quá trình xử lý.

- Kích thước hạt nước đủ nhỏ để nhiệt độ đồng đều trong toàn thể tích hạt.

Khi nước và không khí chuyển động cùng chiều

Xét quá trình trao đổi nhiệt ẩm giữa nước với nhiệt độ tn và không khí có trạng thái A(tA , A ). Ở đầu ra, không khí đạt bão hoà  =100%, nước và không khí có cùng nhiệt độ tnk

- Để nghiên cứu sự thay đổi trạng thái của không khí ta chia thiết bị ra k đoạn dọc theo chiều chuyển động

ĐỀ CƯƠNG CUỐI KỲ ---ĐẶNG QUỐC HÙNG---CLB KỸ THUẬT NHIỆT

- Xét đoạn (1):

+ Không khí đầu vào có trạng thái A, nước có nhiệt độ tn . + Không khí gần các giọt nước, sẽ đạt bão hòa có nhiệt độ tn → điểm B + Không khí ở xa vẫn giữ nguyên trạng thái đầu vào A

Như vậy, ra đoạn (1) K2 có trạng thái A1 là hỗn hợp của A và B, đồng thời nhiệt độ nước tăng lên tn1

-Xét đoạn (2):

Tương tự, ra đoạn (2) K2 có trạng thái A2 là hỗn hợp của A1 và B1, đồng thời nhiệt độ nước tăng lên tn2

- Xét đoạn (k):

Ra đoạn (k) K2 có trạng thái Ak là trạng thái bão hòa tương ứng với nhiệt độ nước đầu ra

Nối tất cả các điểm A, A1, A2, ...., Ak ta có đường cong biểu diễn sự thay đổi trạng thái của không khí. Đó là một đường cong.

Khi nước và không khí chuyển động ngược chiều

- Xét đoạn (1):

Không khí đầu vào có trạng thái A, nước có nhiệt độ tn . + Không khí gần các giọt nước, sẽ đạt bão hòa có nhiệt độ tn → điểm B + Không khí ở xa vẫn giữ nguyên trạng thái đầu vào A

Như vậy, ra đoạn (1) K2 có trạng thái A1 là hỗn hợp của A và B, đồng thời nhiệt độ nước giảm xuống tn1

- Xét đoạn (2):

Tương tự, ra đoạn (2) K2 có trạng thái A2 là hỗn hợp của A1 và B1, đồng thời nhiệt độ nước giảm xuống tn2

- Xét đoạn (k):

Ra đoạn (k) K2 có trạng thái Ak là trạng thái bão hòa tương ứng với nhiệt độ nước đầu ra

ĐỀ CƯƠNG CUỐI KỲ ---ĐẶNG QUỐC HÙNG---CLB KỸ THUẬT NHIỆT

Đó là một đường cong lõm

Như vậy, dù chuyển động cùng chiều hay ngược chiều thì sự thay đổi trạng thái của không khí cũng theo đường cong, với trạng thái cuối bão hòa có nhiệt độ bằng nhiệt độ nước đầu ra

Các đặc điểm của buồng phun kiểu nằm ngang:

- Hiệu quả trao đổi cao do tốc độ tương đối giữa gió và nước cao và thời gian trao đổi cũng khá lâu

ĐỀ CƯƠNG CUỐI KỲ ---ĐẶNG QUỐC HÙNG---CLB KỸ THUẬT NHIỆT

Câu 14- Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả trao đổi nhiệt ẩm không khí và nước.

Hệ số hiệu quả trao đổi nhiệt ẩm

* Hệ số hiệu quả trao đổi nhiệt ẩm. Trên thực tế trạng thái không khí cuối quá trình trao đổi nhiệt ẩm với nước phun không thể đạt trạng thái  = 100%, mà chỉ đạt một

trạng thái O với  = 0,9  0,95 mà thôi. Để đặc trưng cho hiệu quả của quá trình trao đổi nhiệt ẩm giữa nước và không khí trong buồng phun người ta đưa ra một đại lượng gọi là hệ số hiệu quả trao đổi nhiệt ẩm, Ký hiệu là E.

Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả trao đổi nhiệt ẩm

1). Hệ số phun

Hệ số phun  là tỷ số giữa lưu lượng nước phun Gf (kg/s) trên lưu lượng không khí G (kg/s) cần xử lý

Khi hệ số phun  tăng thì hiệu quả trao đổi nhiệt ẩm tăng. Tuy nhiên khi tăng đến  = 4 thì nếu tiếp tục tăng E tăng không đáng kể. Vì vậy, để kinh tế, tránh chi phí điện năng cho bơm nước quá lớn mà hiệu quả trao đổi nhiệt ẩm E không cao, hệ số phun  thường được chọn bằng 2

2). Kết cấu buồng phun

Kết cấu buồng phun được thể hiệu qua các thông số:

- Số dãy vòi phun Z: Khi tăng số dãy vòi phun Z dọc theo chiều chuyển động của không khí thì E tang

- Số vòi phun trên mỗi dãy n: Khi tăng số vòi phun trên mỗi dãy n thì E cũng tăng, do khả năng tiếp xúc đều và nhiều hơn.

- Chiều chuyển động tương đối giữa nước phun và không khí : Khi chuyển động ngược chiều thì tốc độ tương đối và khả năng tiếp xúc của các giọt nước tăng lên vì thế hiệu quả trao đổi nhiệt ẩm tăng.

ĐỀ CƯƠNG CUỐI KỲ ---ĐẶNG QUỐC HÙNG---CLB KỸ THUẬT NHIỆT

3). Chế độ phun

Có 3 chế độ phun các giọt nước, tùy thuộc vào kích cỡ các hạt đạt được: - Chế độ phun mịn

- Chế độ phun trung bình

- Chế độ phun thô Các chế độ phun đó đạt được nhờ kích thước mũi phun d0 và áp lực nước phun pf trước các mũi phun:

- Phun mịn : Khi d0 = 1,5  2,0mm và pf > 4 bar

- Phun trung bình : Khi d0 = 2  3 mm và pf = 2  4 bar - Phun thô : Khi d0 = 2  6 mm và pf < 2 bar

4). Tốc độ chuyển động của không khí

Khi tốc độ của không khí tăng thì hiệu quả trao đổi nhiệt ẩm tăng, do không khí có điều kiện tiếp xúc với nhiều giọt nước phun hơn. Nhưng nếu k quá cao thì có khả năng cuốn theo các hạt nước vào gian máy. Trong kỹ thuật người ta khống chế k theo trị số lưu tốc .k một cách hợp lý. Thường chọn .k = 2,8 - 3,5 kg/m2 .s 5). Chiều dài quảng đường trao đổi nhiệt ẩm

Khi tăng chiều dài quảng đường đi của không khí thì thời gian tiếp xúc lớn khi đó E tăng. Tuy vậy kích thước của buồng phun tăng nên làm tăng giá thành và vận hành lắp đặt khó khăn. Vì vậy chỉ khi thực sự cần thiết người ta mới tăng l, ví dụ như khi không khí ban đầu có độ ẩm quá bé. Thời gian tiếp xúc hợp lý giữa nước và không khí là 1 giây. Ảnh hưởng tổng hợp của các yếu tố đến hiệu quả trao đổi nhiệt ẩm có thể thấy qua các công thức dưới đây:

- Khi phun mịn :

- Khi phun trung bình và thô:

Chương 8

ĐỀ CƯƠNG CUỐI KỲ ---ĐẶNG QUỐC HÙNG---CLB KỸ THUẬT NHIỆT

ĐỀ CƯƠNG CUỐI KỲ ---ĐẶNG QUỐC HÙNG---CLB KỸ THUẬT NHIỆT

Câu 17- Luồng không khí trước một miệng hút

Chương 9 Câu 19- Đường ống gió ngầm và treo

ĐỀ CƯƠNG CUỐI KỲ ---ĐẶNG QUỐC HÙNG---CLB KỸ THUẬT NHIỆT

Một phần của tài liệu ÔN TẬP ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ VÀ THÔNG GIÓ (Trang 40 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)