Giải pháp để thu chi hợp lý hơn

Một phần của tài liệu BÀI t p l n ậ ớ môn nguyên lý th ng kê kinh t ố ế đề tài o sát v v tài chính cá nhân c khả ề ấn đề ủa sinh viên (Trang 40 - 43)

II. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA

2. Giải pháp để thu chi hợp lý hơn

2.1. Tiết kim chi phí thuê nhà

Tiền thuê phòng trọ thường là 1 khoản chi phí không nhỏ và chiếm phần lớn các khoản phí sinh hoạt của sinh viên. Do đó, để chi tiêu hợp lý, các bạn tân sinh viên cần tìm cách tiết kiệm khoản phí này.

2.2. Gim các khon chi tiêu không cn thiết

Một trong những cách chi tiêu hợp lý cho tân sinh viên đó là nên lập kế hoạch chi tiêu hàng tháng và tránh những khoản chi không thực sự cần thiết. Chi tiêu thiếu thận trọng và lỡ “vung tay” vào những thứ không cần thiết sẽ khiến bạn nhanh chóng rơi vào tình trạng thiếu thốn, nợ nần chồng chất.

● Giảm chi phí nhờ đi xe buýt

● Ăn uống lành mạnh giúp tiết kiệm chi phí dài hạn

34

● Hạn chế mua các vậ t dụng không cầ n thiết

● Chia sẻ giữa các bạn cùng phòng

2.3. Mua li hoc xin giáo trình, tài liu

Đặc thù chung của học đại học là đa số các môn chỉ học 1 kỳ, do đó, giáo trình môn học kỳ này sẽ tuyệt nhiên không thể dùng lại cho kỳ sau. Khoản tiền mua giáo trình sử dụng trong thời gian ngắn thực sự tốn kém và lãng phí đối với sinh viên vốn có khoản ngân sách eo hẹp.

Vì vậy, có 2 giải pháp giúp bạn tiết kiệm tối đa khoản chi phí này là tận dụng nguồn sách ở thư viện hoặc xin sách của các anh chị sinh viên khóa trước.

2.4. Hn chế hc li, thi li

Không qua điểm trung bình tối thiểu đồng nghĩa với việc bạn sẽ phải học lại và thi lại. Việc học lại, thi lại không những tốn thời gian mà chắc chắn sẽ khiến bạn tốn không ít tiền. Vì thế, các bạn sinh viên nên cố gắng học hành chăm chỉ và đạt được kết quả học tập tốt nhất để tiết kiệm chi phí và thuận lợi cho quá trình làm việc sau khi tốt nghiệp.

2.5. Tn dng sc mnh ca thsinh viên

Ví dụ, bạn sẽ được giảm giá, thậm chí miễn phí khi tham quan bảo tàng, khu du lịch, di tích lịch sử,…Sinh viên thường đi xem phim rất nhiều. Thật may là các rạp chiếu phim cũng thường giảm giá cho sinh viên. Ngoài ra, khi sử dụng các phương tiện công cộng, giá vé dành cho sinh viên cũng rẻ hơn so với người bình thường đấy ạ!

2.6. Hn chế dùng thngân hàng khi thanh toán

Việc dùng thẻ thanh toán khá tiện lợi nhưng nó cũng dẫn đến tình trạng “vung tay quá trán”. Để tiết kiệm chi phí, hãy ưu tiên dùng tiền mặt hơn, đặc biệt khi mua những món nhỏ. Khi đó sinh viên sẽ kiểm soát tốt hơn số tiền đã tiêu, tiền

35

còn lạ i củ a mình. Bằ ng việ c nhìn rõ số tiề n còn lạ i trong ví sẽ giúp sinh viên cân nhắc hơn khi chi tiêu những lần sau.

2.7. To thêm ngun thu nhp

Ngoài việc tiết kiệm các chi phí, để cuộc sống có thể thoải mái hơn và giảm bớt gánh nặng cho gia đình, các bạn tân sinh viên có thể kiếm thêm tiền để trang trải cuộc sống bằng cách làm một công việc bán thời gian.

2.8. Ghi chép li các khoản đã chi

Đây được coi là phương pháp chi tiêu thông minh cực kỳ hiệu quả. Hãy cố gắng ghi lại những khoản chi và thu dù là nhỏ nhất. Nó sẽ giúp bạn biết được mình đã chi tiêu những gì? Đâu là khoản khiến bạn tốn nhiều tiền nhất? Từ đó có giải pháp điều chỉnh sao cho phù hợp.

36

Một phần của tài liệu BÀI t p l n ậ ớ môn nguyên lý th ng kê kinh t ố ế đề tài o sát v v tài chính cá nhân c khả ề ấn đề ủa sinh viên (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w