Mức giá thay đổi.

Một phần của tài liệu Tóm tắt kinh tế vĩ mô chi tiết 2022 (Trang 41 - 44)

Giải thích:

Cách thức để doanh nghiệp nhận ra sự mất cân đối giữa sản lượng thực tế và sản lượng cân bằng, mà các nhà kinh tế học theo chủ nghĩa Keynes đưa ra là nhìn vào hàng dự trữ (hay tồn kho) và đặc biệt là những thay đổi không dự kiến được trong hàng tồn kho.

27

Ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô Các điểm lưu ý: Các điểm lưu ý:

- Hình thức: thi trắc nghiệm onl - Mỗi câu hỏi : 4 lựa chọn A/B/C/D - Thời gian: 60 phút/40 câu

CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu 1: Các thành phần nào được tính vào GDP

- 4 thành phần Y=C+I+G+NX

Tuy nhiên có 6 phương pháp tính GDP

Lưu ý: Trợ cấp không được tính vào GDP

Câu 2: Công thức tính lãi suất thực:

- Lãi suất thực =Lãi suất danh nghĩa – tỉ lệ lạm phát

- Nếu tỉ lệ lạm phát tăng lên thì dự đoán lãi suất thực sẽ thay đổi ra sao? 🡪Giảm xuống

Câu 3: Phân biệt các khoản đầu tư nước ngoài FDI, ODA và vốn đầu tư gián tiếp:

- FDI viết tắt là Foreign Direct Investment

1 DN/1 nhà đầu tư nước ngoài mang vốn từ nước ngoài vào Việt Nam, xây dựng nhà máy/ DN và “trực tiếp” điều hành DN này.

Người bỏ vốn ra đầu tư “trực tiếp” điều hành DN => nên gọi là Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Việt Nam: học hỏi công nghệ quản lí, công nghệ hiện đại, nộp thuế cho Nhà nước và giải quyết việc làm cho Việt Nam

- ODA viết tắt là Offical Development Assistance (Vốn hỗ trợ phát triển chính thức)

ODA là nguồn vốn mà chính phủ các quốc gia phát triển như (Nhật Bản) cho chính phủ các quốc gia đang phát triển vay.

ODA thông thường được xây dựng để xây dựng cơ sở hạ tầng - Vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài:

Các nhà đầu tư nước ngoài bỏ tiền ra để mua cổ phiếu của các DN Việt Nam đang có những dự án hiệu quả.

Họ là cổ đông (là người chủ của DN), đóng vai trò là người góp vốn để chia lợi nhuận Cổ đông được chia lợi nhuận theo vốn góp

Các nhà đầu tư nước ngoài góp vốn vào nhưng không trực tiếp (gián tiếp) điều hành DN => nên được gọi là vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài.

Câu 4: Các hạn chế của tính mức giá chung CPI?

- Khi giá một sản phẩm tăng lên thì NTD sẽ thay thế bằng một sản phẩm khác Câu 5: Thị trường vốn vay cân bằng tại:

Cung vốn vay = cầu vốn vay (sách trang 288) Cung vốn vay: Tiết kiệm S=Y-C-G

Cầu vốn vay: I+NCO

Câu 6: Công thức tính tiết kiệm quốc gia:

- S = (Y – T – C) + (T – G) = Tiết kiệm tư nhân + Tiết kiệm chính phủ

- Thâm hụt ngân sách (T – G) ảnh hưởng như thế nào đến cung vốn vay? (Xem lí thuyết) - Chính phủ vay tiền nhiều hơn sẽ ảnh hưởng ra sao đến lãi suất cân bằng & đầu tư? 🡪Lãi suất tăng và đầu tư giảm

Câu 7: Lãi suất chiết khấu là gì? Các phương pháp NHTW sử dụng để tăng cung (M1)?

Lãi suất chiết khấu là mức lãi suất tru:ng ương dành cho các ngân hàng thương mại. Các phương pháp: Tăng M1 bằng cách

[1] Tăng kM : Giảm tỉ lệ dữ trữ bắt buộc (dbb) [2] Tăng M0:

+ NHTW mua cổ phiếu / trái phiếu của nhà đầu tư: bơm tiền

+NHTW bán cổ phiếu / trái phiếu : Rút tiền ra khỏi nền kinh tế (M0 giảm) Câu 8: Vòng quay tiền và phương trình số lượng?

- Phương trình số lượng: M x V = P x Y

- Các biến nào trong 4 biến trên là ổn định? 🡪 “Vòng quay tiền – V” - Lưu ý:

M = M0 = Lượng cung tiền mặt

Câu 9: Việc gia tăng sử dụng thẻ tín dụng ảnh hưởng đến cung tiền mặt hay cầu tiên

mặt? 🡪 Giảm

Câu 10: Công thức NX = NCO. Trong đó

- NX = X – M = Thặng dư thương mại (+/-) - NCO = Dòng vốn ra ròng

- NCO = Số tiền người dân trong nước mua TSTC nước ngoài – số tiền người nước ngoài mua TSTC trong nước.

Câu 11: Tỷ giá hoái đối thực = (e.P)/P*

- Lý thuyết ngang bằng sức mua (Giáo trình p. 434): Công thức: 1/P=e/P*. VD:500 JPY / 5USD = 100 🡪 100 JPY = 1 USD

Câu 12: Lãi suất tiền gửi ảnh hưởng đến các biến số nào trong nên kinh tế? 🡪 “ I &

NCO”

Câu 14: Chính phủ thực hiện chính sách nào thì làm cho đường tổng cầu dịch chuyển

sang phải? 🡪 “Giảm thuế” / “Tăng G” / “Tăng M0”

Câu 15 : Trong mô hình AS – AD, khi nào nền kinh tế vừa xảy ra hiện tượng vừa suy

thoái (trì tuệ) vừa lạm phát (stag-flation)? 🡪Giảm cung

Câu 16 : Khi NHTW thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng thì nó sẽ làm cho Điểm A

trên đường cong phillips di chuyển đến trạng thái nào? 🡪Lạm phát tăng thất nghiệp

giảm

Câu 17 : Trong ngắn hạn, nền kinh tế đối mặt với sự đánh đổi giữa 2 biến kinh tế vĩ

mô nào? 🡪Lạm phát & thất nghiệp

Câu 18: Hiệu ứng đuổi kịp cho rằng các nước kém phát triển có thể đuổi kịp nhờ vào

quy luật nào? 🡪Quy luật sinh lợi giảm dần

Câu 19: GDP Việt Nam năm 2020 là 268.4 USD, nếu Việt Nam tăng trưởng ổn định 8% /năm thì GDP sau 10 năm nữa của Việt Nam là bao nhiêu?

Đáp số: 268.4*(1+8%)10 = 579.45

Câu 20: Cho biết GDP trong nền kinh tế Mỹ năm 2020: Y=20.900 tỷ USD, C=8.000 tỷ USD, T=2.500 tỷ USD, G=1.700 tỷ USD, I=4.000 – 100r

- Tiết kiệm tư nhân? = Y – T – C= 20.900 – 2.500 – 8.000 = 10.400 - Tiết kiệm chính phủ? = T – G = 2.500 – 1.700 = 800

- Tiết kiệm quốc gia? S= (Y – T – C) + (T – G) = 10.400 + 800 = 11.200 - Lãi suất? S = I ⬄ 11.200 = 4.000 – 100r => r = -72

Câu 21: Một ngân hàng có vốn chủ sở hữu là 4.000 tỷ VND và tỷ lệ đòn bẩy là 5 thì:

- Nếu NHTM giá trị TS giảm 10% thì vốn CSH giảm bao nhiêu? +

Nguyên lý kế toán: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn (VCSH) + Ta có: Tổng tài sản = 4.000 tỷ -> Tổng VCSH = 4.000 tỷ

+ Giá trị TS giảm 10% = 10% * 4.000 tỷ = 400 tỷ

+ Mà tỉ lệ đòn bẩy là 5 => vốn CSH giảm = 400 * 5= 2.000 tỷ - Nếu NHTM giá trị TS tăng 5% thì vốn CSH tăng bao nhiêu?

Câu 22: Năm 2020: M0 = 1.000 tỷ USD, GDPDN = 20.000 tỷ USD, GDPthực = 10.000 tỷ

USD. Áp dụng M x V = P x Y

Một phần của tài liệu Tóm tắt kinh tế vĩ mô chi tiết 2022 (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)