- Có lôi sông lành mạnh, nêp sông văn minh, cân kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng
kỷ cương phép nước, quy ước của cộng đông: có ý thức bảo vệ và cải thiện môi trường
sinh thái.
- Lao động chăm chỉ với lương tâm nghè nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, năng suất cao vì lợi
ích của bản thân, gia đình, tập thê và xã hội.
- Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên môn. trình độ thắm mỹ và thể
lực.
2. Xây dựng môi trường văn hoá
Tạo ra ở các đơn vị cơ sở (gia đình, làng, bản, xã, phường. khu tập thê, cơ quan, xí nghiệp, nông trường, lâm trường, trường học, đơn vị bộ đội..., các vùng dân cư (đồ thị, nông thôn, miễn núi...) đời sông văn hoá lành mạnh, đáp ứng những nhu câu văn hoá đa dạng và không ngừng tăng lên của các tầng lớp nhân dân.
Gìn giữ và phát huy những đạo lý tốt đẹp của gia đình Việt Nam. Nêu cao vai trò gương mâu của các bậc cha mẹ. Coi trọng xây dựng gia đình. Xây dựng môi quan hệ khăng khít giữa gia đình, nhà trường và xã hội.
Đây mạnh phong trào xây dựng làng, âp, xã, phường văn hoá, nâng cao tính tự quản của cộng động dân cư trong công cuộc xây dựng nêp sông văn minh.
Thu hẹp dân khoảng cách đời sông văn hoá giữa các trung tâm đô thị và nông thôn, giữa những vùng kinh tê phát triên với các vùng sâu, vùng xa, vùng núi, biên giới, hải đảo, giữa các tâng lớp nhân dân.
Phát triển và không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động của các thiết chế văn hoá ở cơ sở; đầu tư xây dựng một sô công trình văn hoá trọng điểm tâm quôc gia. Lăng cường hoạt động của các tô chức văn hoá, nghệ thuật chuyên nghiệp, phát triển phong trào quần chúng
hoạt động văn hoá, nghệ thuật.
3. Phát triển sự nghiệp văn hoá, nghệ thuật
Hơn 50 dân tộc sông trên đất nước ta đều có những giá trị và sắc thái văn hoá riêng. Các giá trị và sắc thái đó bỗ sung cho nhau, làm phong phú nên văn hoá Việt Nam và củng cô sự thống nhất dân tộc là cơ sở để giữ vững sự bình đăng và phát huy tính đa dạng văn hoá
của các dân tộc anh em
4. Bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá
Di sản văn hoá là tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, là cốt lõi của bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng tạo những giá trị mới và giao lưu văn hoá. Hết sức coi trọng bảo tôn, kế thừa, phát huy những giá trị văn hoá truyền thông (bác học và dân gian), văn hoá cách mạng. bao gồm cả văn hoá vật thể và phi vật thê.
5. Phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ
Đầy mạnh việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khoá VIII) về giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ. Coi trọng giáo dục đạo lý làm người, ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, đạo đức, lỗi sông, nếp sống văn hoá, lịch sử dân tộc và bản sắc dân tộc, ý chí vươn lên vì tương lai của mỗi người và tiền đồ của đất nước, bôi dưỡng ý thức và năng lực phát huy giá trị văn hoá dân tộc, tiếp thụ tỉnh hoa văn
hoá nhân loạn.
6. Bảo tồn, phát huy và phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số
"Coi trọng và bảo tồn, phát huy những giá trị truyền thống và xây dựng. phát triển những
giá trỊ mới về văn hoá, văn học, nghệ thuật của các dân tộc thiêu sô.
Bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, chữ viết của các dân tộc. Đi đôi với việc sử dụng ngôn
ngữ, chữ viết phố thông, khuyến khích thế hệ trẻ thuộc đồng bào các dân tộc thiểu số học tập. hiểu biết và sử dụng thành thạo. tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình. Phát hiện, bồi
dưỡng. tổ chức lực lượng sáng tác, sưu tầm, nghiên cứu văn hoá, văn học nghệ thuật là người dân tộc thiểu số.
Câu 15:Quan điểm về văn hóa tại đại hội 9 và đại hội 10
Những quan điểm mới của Đảng Cộng sản Việt Nam vẻ lĩnh vực văn hóa được thê hiện
trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứlIX- X:
*Tại hội nghị TW 9 khóa IX(tháng 1-2004)xác định”phát triển văn hóa đồng bộ với
phát triển kinh tế”.
*Tại Hội Nghị TW10 khóa IX(tháng 7-2004)đặt vẫn đề bảo đảm sự gắn kết giữa các nhiệm vụ phát triển then chốt với nhiệm vụ không ngừng nâng cao văn hóa-nên tảng tỉnh thần xã hội.
-> Đây chính là bước phát triển quan trọng trong nhận thức của Đảng về vị trí của văn hóa và công tác văn hóa trong quan hệ với các mặt công tác khác.
*Irong Mục tiêu và phương hướng tổng quát 5 năm 2006-2010 (trang 75): Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đây mạnh toàn diện công cuộc đôi mới đất nước, huy động và sử dụng tốt mọi nguôn lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; phát triển văn hoá; thực hiện tiễn bộ và công băng xã hội; tăng cường quốc phòng và an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại; chủ động và tích cực hội nhập quôc tẾ; giữ vững ôn định chính trị - xã hội; sớm đưa nước ta ra khỏi tỉnh trạng kém phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp
theo hướng hiện đại.
Như vậy, vẫn đề văn hoá đã được Đảng ta coi là nội dung quan trọng. Tư tưởng nồi bật trong đường lối giải quyết các vẫn đề phát triển văn hoá của Đảng là “Từ thực tiễn xây dựng đất nước mấy chục năm qua, chúng ta nhận thức ngày càng sâu sắc rằng: văn hoá là
một trong những lĩnh vực thể hiện rõ nhất bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa”. Đại hội
đã thể hiện và khăng định quyết tâm “Trong những năm tới, cần đưa việc giải quyết các vấn đề phát triển văn hoá lên nhanh hơn nữa, tương xứng với nhịp độ phát triển kinh tế”. Những tư tưởng, quan điểm về văn hoá nêu trên định hướng cho đường lối tiếp tục xây dựng, phát triển về văn hoá của Đại hội X. Tiếp tục xây dựng trên lĩnh vực này vừa có tính
chiến lược vừa có ý nghĩa điều kiện bảo đảm tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa và
bảo đảm cho sự phát triển của đất nước theo hướng bên vững.
Đại hội đã chỉ rõ các quan điểm về các lĩnh vực cụ thê hơn trong phát triển văn hoá :
- Văn kiện Đại hội X chỉ rõ: “Tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng nên văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. sắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hoá thắm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, tạo ra chất lượng mới của cuộc sông, xây dựng và hoàn thiện giá trị, nhân cách con người Việt nam
thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá ”(Văn kiện Đại hội X, trang 33)
Tư tưởng nôi bật ở đây là tập trung nâng cao chất lượng của việc xây dựng con người và môi trường văn hoá để tạo nhân cách mới của con người Việt Nam trong thời kì đây
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tÉ.
Tiếp tục thực hiện chiến lược phát triên văn hoá từ hội nghị trung ương Š (Khóa VI)
Và kết luận của hội nghị trung ương 10 (Khoá IX), Đại hội X đã xác định cụ thể ba lĩnh vực cân tập trung thực hiện:
huy tỉnh thần tự nguyện. tính tự quản và năng lực làm chủ của nhân dân. Thực hiện theo hướng góp phần nâng cao tỉnh thân công dân trong thời kỳ mới, nâng cao ý thức về quyền
lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ của mọi công dân đối với nhân dân, dân tộc và thời đại.
- Khuyến khích sáng tạo văn học nghệ thuật, tạo ra những tác phẩm công trình có giá trị
cao về tư tưởng và nghệ thuật. (Văn kiện Đại hội X, trang 213)
Văn học, nghệ thuật là lĩnh vực đặc trưng của văn hoá và có ý nghĩa tạo nên bộ mặt văn hoá dân tộc. Đề thực hiện được nhiệm vụ này, cần tạo ra môi trường thuận lợi về vật chất, tỉnh thần, phát huy dân chủ, đảm bảo tự do cho mọi sự sáng tạo. Đồng thời nêu cao trách nhiệm công dân của trí thức, văn nghệ sĩ trước nhân dân, dân tộc và thời đại.
- Tập trung xây dựng và nâng cấp đồng bộ hệ thống thiết chế văn hoá, chú trọng xây dựng các công trình văn hoá tiêu biểu.
Hệ thống thiết chế văn hoá bao gồm toàn bộ bộ máy tổ chức, các cơ quan hoạt động
sáng tạo, biểu diện, nghiên cứu quản lí văn hoá, nghệ thuật; các đơn vị hành chính - sự nghiệp, toàn bộ cơ sở vật chất kĩ thuật và đội ngũ nhân sự cùng với cơ chế hoạt động để xây dựng vấn đề trong Chiến lược xây dựng nên văn hoá tiên tiễn, đậm đà bản sắc dân tộc.
Cùng với xây dựng thiết chế văn hoá, Đảng còn chủ trương tập trung vào các vấn đề trong Chiến lược xây dựng nên văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng các công trình văn hoá lớn tiêu biểu cho những thành tựu sáng tạo mới của nền văn hoá Việt Nam hiện đại.
Như vậy là trong quá trình triển khai thực hiện xây dựng và phát triển văn hoá - xã hội, Đảng ta tiếp tục bố sung và phát triển một số quan điểm mới./.
Câu 16: trình bày đường lối đối ngoại của Đảng từ đại hội 6 tới nay a, Mục tiêu , nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo
Trong các văn kiện liên quan đến lĩnh vự đối ngoại , Đảng ta đều chỉ rõ cơ hội và thách thức của việc mở rộng quan hệ quốc tế , trên cơ sở đó Đảng xác định mục tiêu , nhiệm vụ
và tư tưởng chỉ đạo công tác đối ngoại .
Cơ hội và thách thức :
+ về cơ hội :Xu thế hòa bình , hợp tác phát triển và xu thế toàn cầu hóa về nên kinh tế
tạo thuận lợi cho nước ta mở rộng quan hệ đối ngoại , hợp tác phát triển kinh tế . Mặt
khác .thăng lợi của sự nghiệp đối mới đã nâng cao thế và lực của nước ta trên thị trường quốc tế , tạo tiền đế mới cho quan hệ đối ngoại , hội nhập kinh tế quốc tế .
+ Về thách thức : Những vẫn đề toàn câu như phân hóa giàu nghèo , dịch bệnh ,, tội
phạm xuyên quốc gia ... gây tác động bắt lợi đối với nước ta nền kinh tế nước ta phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt trên cả ba cấp độ ; sản phẩm doanh nghiệp và quốc gia ; những
biến động trên thị trường quốc tế sẽ tác động nhanh và mạnh hơn đến thị trường tring nước , tiềm ân nguy cơ gây rồi loạn , thậm chí khủng hoảng kinh tế -tài chính ; Ngoài ra, lợi
dụng toàn cầu hóa , các thể lực thù địch sử dụng chiêu bài “dân chủ “, “nhân quyền? ° chống phá chế đọ chính trị và sự ôn định , phát triển của nước ta.
Những cơ hội và thách thức nêu trên có mối quan hệ, tác động qua lại, có thể chuyển
hóa lẫn nhau . Cơ hội không tự phát huy tác dụng mà tùy thuộc vào khả năng tận dụng cơ
hội. Tận dụng tốt cơ hội sẽ tạo thê và lực mới để vượt qua thách thức, tạo ra cơ hội lớn hơn. Ngược lại, nếu không nắm bắt .tận dụng thì cơ hội có thể bị bỏ lỡ ,thách thức sẽ tăng
.lắn át cơ hội ,cản trở sự phát triển .Thách thức tuy là sức ép trực tiếp .nhưng lại tác động
đến đâu còn tùy thuộc vào khả năng và nỗ lực của chúng ta .Nếu tích cực chuẩn bị. có
biện pháp đối phó hiệu quả ,vươn lên nhanh trước sức ép của các thách thức thì không những sẽ vượt qua mà còn có thê biến thách thức thành động lực phát triển .
Mục tiêu nhiệm vụ đối ngoại .
Lợi ích cao nhất của Tô quốc là lẫy việc giữ vững môi trường hòa bình ôn định ;tạo các
điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới ,để phát triển kinh tế ,xã hội công bằng
dân chủ văn minh ;phát huy vai trò nâng cao vị thế của Việt nam trong quan hệ quốc tế :øóp hân tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thê giới vì hòa bình „ độc lập dân tộc , dân chủ và tiễn bộ xã hội .
Tư tưởng chỉ đạo :
Trong quan hệ đôi ngoại , hội nhạp kinh tế quốc tế phải quán triệt đầy đủ , sâu sắc các quan điểm :
Bảo đản lợi ích dân tộc chân chính và xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc Tổ Quốc xã hội chủ nghĩa , đông thời thực hiện nghĩa vụ quốc tế cho khả năng của Việt Nam .
Giữ vững độc lập tự chủ , tự cường đi đôi vứi đây mạnh đa dạng hóa, đa phương hoá quan hệ đối ngoại .
Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế ;cỗ găng thúc đây mặt hợp tác .nhưng vẫn phải đấu tranh dưới hình thức và mức độ thích hợp với từng đồ tác ;đầu
tranh để hợp tác ;tránh trực diện đối đầu tránh để bị đây vào thế cô lập.
Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới không phân biệt chế
độ chính trị xã hội . Coi trọng quan hệ hòa bình ,hợp tác với khu vực và toàn cầu.
Kết hợp đối ngoại của Đảng ,ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân . Xác định hội nhập kinh tế quốc tẾ.
Giữ vững ôn định chính trị ,kinh tế xã hội ;giữ gìn bản sắc dân tộc;bảo vệ môi trường sinh thái trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế .
Phát huy tôi đa nội lực đi đôi với thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên
ngoài ;xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ ;tạo ra và sử dụng có hiệu quả các lợi thế so