Công thức tính nồng độ %:

Một phần của tài liệu Giáo Án Ôn Thi Học Sinh Giỏi Hóa 8 (Trang 50 - 52)

C% =mct .100%

mdd (%)

=> CT tính khối lượng chất tan:

m =C%.mdd (gam)

ct 100%

=> CT tính khối lượng dung dịch: m

dd =mct C% .100% (gam) => CT tính số mol : n = C%.mdd 100%.M (mol) - Công thức tính nồng độ mol : C M = n Vdd ( mol/lít hoặc M ) => CT tính số mol : n = CM . Vdd (mol) => CT tính thể tích dung dịch: V dd = C ( lít ) - Công thức tính khối lượng riêng của dung

dịch: d =

mdd Vdd

M

( g/ml) => Công thức tính khối lượng dung dịch: mdd = d. Vdd (gam)

=> Công thức tính thể tích dung dịch : V

dd =mdd

d (ml)

- Yêu cầu Học sinh lập CT mối quan hệ giữa C% với CM và C% với S.

C =C%.10d M M ; C% =M .CM 10.d ; C% = S S +100.100% ; 100.S =C% 100 −C% 2. Toán về độ tan:

a. Định nghĩa : Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó tan được trong 100 g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ nhất định.

b. Công thức tính :

S =mct .100

mH O (gam) ( S là độ tan , mct là khối lượng chất tan )

* Ví dụ 1: Ở 200C,hòa tan 80 g KNO3 vào 190 gam nước thì thu được dung dịch bão hòa.Tìm độ tan của KNO3 ở nhiệt độ đó.

Giải: Theo bài ra ta có: S KNO3 (200C ) =mct .100 mH O = 80.100 190 = 42,1g

Vậy độ tan của KNO3 ở 200C là 42,1g

` * Ví dụ 2: Xác định lượng muối KCl kết tinh khi làm lạnh 604 g dung dịch muối KCl bão hòa ở 800C xuống 200C.Cho S 0

KCl (80 C ) = 51 g và S o

KCl ( 20 C) = 34g.

n

2

Ở 800C SKCl = 51 g Giải :

Nghĩa là trong 151 g dung dịch KCl có chứa 51 g KCl Vậy trong 604 g dung dịch KCl có chứa x g KCl

604.51

x = 204g 151= KCl và 400 g Nước. Ở 200C SKCl = 34g.

Nghĩa là 100 g Nước hòa tan được tối đa 34 g KCl. Vậy 400 g Nước hòa tan được tối đa y g KCl.

400.34

y = =

136g

100

KCl

Vậy lượng KCl kết tinh trong dung dịch là : 204 - 136 = 68 g KCl

* Bài tập:

Bài 1: Ở 200C,Trong 10 g Nước cất chỉ hòa tan tối đa được 1,61 g Na2SO4.tính độ tan của Na2SO4 ở nhiệt độ đó và tính C% của dung dịch Na2SO4 bão hòa ở nhiệt độ đó.

Bài 2: Xác định khối lượng NaNO3 kết tinh lại khi hạ nhiệt độ của 84 g dung dịch NaNO3

bão hòa từ nhiệt độ 1000C xuống 200C.Biết độ tan của NaNO3 ở 1000C và 200C lần lượt là 180g và 88g.

Bài 3: Ở 120C có 1335 g dung dịch CuSO4 bão hòa.đun nóng dung dịch lên 900C .Hỏi phải thêm bao nhiêu gam CuSO4 vào dung dịch để được dung dịch bão hòa. Biết ở 200C độ tan của CuSO4 là 33,5g và ở 900C là 80g.

Bài 4: Cho 0,2 mol CuO tan trong H2SO4 20% vừa đủ, đun nóng.Sau đó làm nguội xuống 100C .Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đã tách khỏi dung dịch,biết độ tan của CuSO4

ở 100C là 17,4g.

Bài 5: Cho biết nồng độ của dung dịch KAl(SO4)2 bão hòa ở 200C là 5,66%. a. Tính độ tan của KAl(SO4)2 ở 200C.

b. Lấy 600 g dung dịch bão hòa KAl(SO4)2 ở 200C đem đua nóng để làm bay hơi bớt 200 g nước,phần còn lại được làm lạnh đến 200C.Hỏi có bao nhiêu g tinh thể phèn KAl(SO4)2 . 12H2O kết tinh.

Bài 6: Giả thiết độ tan của CuSO4 ở 100C và 800C lần lượt là 17,4g và 55g.Làm lạnh 1,5 kg dung dịch CuSO4 bão hòa ở 800C xuống 100C.Tính số gam CuSO4.5H2O tách ra.

Bài 7: Hòa tan 450g KNO3 vào 500g nước cất ở 250C ( dung dịch X).Biết độ tan của KNO3 ở 200C là 32g.Hãy xác định khối lượng KNO3 tách ra khỏi dung dịch khi làm lạnh dung dịch X đến 200C.

3. Toán về nồng độ dung dịch.

- Cách giải: tương tự như các phương pháp đã học.Các em vận dụng tất cả những phương pháp đã học vào làm bài.

Một phần của tài liệu Giáo Án Ôn Thi Học Sinh Giỏi Hóa 8 (Trang 50 - 52)