hoàn thành nghĩa vụ học tập.
Ngày soạn:
Ngày giảng 6A: 6B: 6C: 6D:
Tiết 29 + 30
Bài 12: Thực hiện quyền trẻ em
I. MỤC TIÊU:
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt2. Kĩ năng và năng lực 2. Kĩ năng và năng lực
a. Kĩ năng: Kĩ năng quan sát, kĩ năng thực hành, kĩ năng làm việc nhóm
b. Năng lực:
Năng lực phát hiện vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực tự học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV, Bài tập Giáo dục công dân 6;
- Tranh ảnh, truyện, thơ, ca dao, tục ngữ, thành ngữ, trò chơi, những ví dụ thực tế… gắn với bài “Thực hiện quyền trẻ em”;
- Đồ dùng đơn giản để sắm vai;
- Máy tính, máy chiếu, bài giảng powerpoint,…
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ
Tiết 2: Nêu ý ngĩa và cách rèn luyện tính trung thực?
Tiết 3: Liêm khiết là gì? Liêm khiết được biểu hiện qua hành động nào?
3. Bài mói:
Cùng nghe bài hát “Dấu chấm hỏi” (sáng tác: Thế Hiển).
Bạn nhỏ trong bài hát không được hưởng những quyền nào của trẻ em? Theo em, ai sẽ chịu trách nhiệm bảo vệ quyền trẻ em của bạn nhỏ này.
Bạn nhỏ trong bài hát không được hưởng những quyền nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ, học tập và vui chơi của trẻ em. Theo em, nhà nước sẽ chịu trách nhiệm bảo vệ quyền trẻ em của bạn nhỏ này.
Em hãy cho biết, trong các tình huống trên, bạn nào đã thực hiện đúng, bạn nào thực hiện chưa đúng quyền và bổn phận của trẻ em? Vì sao?
Bạn đã thực hiện đúng: 1, 3 Bạn thực hiện chưa đúng: 2 Theo em, học sinh có trách nhiệm như thế nào
trong việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em?
Theo em, học sinh có trách nhiệm trong việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em: tích cực chủ động thực hiện các quyền trẻ em để phát triển và bảo vệ bản thân, đồng tình ủng hộ các hành vi thực hiện đúng quyền trẻ em
và phê phán những hành vi vi phạm quyền trẻ em.
Theo em, gia đình xã hội có trách nhiệm như thế nào trong việc thực hiện quyền trẻ em?
Theo em, gia đình xã hội có trách nhiệm trong việc thực hiện quyền trẻ em: tiến hành khai sinh, chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ em, tạo điều kiện, khuyến khích trẻ em tham gia các hoạt động học tập, vui chơi, giải trí, phát triển năng khiếu phù hợp; quản lí và bảo vệ quyền trẻ em khỏi các nguy cơ bị xâm hại , bị lạm dụng bị mua bán, đảm bảo các quyền trẻ em được thực hiện, xử lí nghiệm minh các hành vi vi phạm quyền trẻ em, xây dựng, thực hiện các chính sách về quyền trẻ em, cung cấp các dịch vụ an toàn, bảo vệ quyền lợi của trẻ.
Theo em, những hành vi xâm phạm quyền trẻ em sẽ bị xử lí như thế nào?
Theo em, những hành vi xâm phạm quyền trẻ em sẽ bị xử lí: tùy theo mức độ vi phạm của hành vi sẽ bị xử lí dưới nhiều hình thức khác nhau.
Em hãy nêu 1 số biểu hiện thực hiện tốt và chưa tốt quyền trẻ em ở gia đình, trường học, địa phương em?
Em tán thành hoặc không tán thành ý kiến nào dưới đây? Vì sao?