II, thực trạng và một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện
2. 1 Kế toán hoàn thuế GTGT
Về nghiệp vụ hoàn thuế giỏ trị gia tăng (GTGT). Gồm các bớc
- Khi doanh nghiệp lập và gửi bộ hồ sơ đề nghị hoàn thuế: Khụng định khoản.
- Khi doanh nghiệp nhận quyết định hoàn thuế của cơ quan thuế: Khụng định khoản.
- Khi doanh nghiệp xử lý xong quyết định của cơ quan thuế.
Vậy từ khi lập hồ sơ đề nghị hoàn thuế đến khi doanh nghiệp đựoc hoàn thuế là một khoảng thời gian rất dài ta cú thể coi cỏc hồ sơ này là một bộ chứng từ kế toỏn ghi nhận một nghiệp vụ kinh tế đó phỏt sinh vỡ sau mỗi cụng đoạn, ý nghĩa của số thuế GTGT khỏc hẳn nhau. Khi doanh nghiệp chưa đề nghị hoàn (giai đoạn 1 chưa phỏt sinh) thỡ số thuế GTGT đầu vào này vẫn "cũn được khấu trừ, cũn được hoàn lại. . Nhưng khi doanh nghiệp đó đề nghị hoàn thỡ ý nghĩa của số thuế này hoàn toàn khỏc so với khi chưa đề nghị, lỳc này cho dự doanh nghiệp chưa nhận được quyết định xử lý của cơ quan thuế thỡ nú cũng khụng được sử dụng để khấu trừ, hay tiếp tục đề nghị hoàn ở những kỳ sau. Như vậy số thuế đó đề nghị hoàn phải treo lại chờ cơ quan thuế ra quyết định mới được xử lý. Sau khi cơ quan thuế ra quyết định "khụng được hoàn" hoặc "được hoàn", doanh nghiệp mới được xử lý số thuế này. Phần khụng được hoàn tớnh vào chi phớ, phần được hoàn doanh nghiệp làm thủ tục ra kho bạc nhận tiền. Trong quy trỡnh hạch toỏn này tồn tại hai điều không hợp lý.
Một là, hai cụng đoạn đầu nếu ta khụng định khoản thỡ trờn tài khoản 133(1331, 1332) tồn tại gộp cả "thuế cũn được khấu trừ" và "thuế đó đề nghị hoàn khụng cũn được khấu trừ" dễ dẫn đến sai lầm khi lập tờ khai thuế GTGT hoặc khi thực hiện khấu trừ thuế và đề nghị hoàn thuế ở những kỳ sau.
Hai là, khi kế toỏn lập bộ chứng từ đề nghị hoàn và khi nhận được quyết định được hoàn của cơ quan thuế mà khụng định khoản thỡ coi như đó bỏ sút chứng từ kế toỏn.
Phương phỏp giải quyết
Để hạch toỏn được quy trỡnh này ta cần mở thờm hai tài khoản chi tiết cho tài khoản 133:
-Tài khoản 1333 "Thuế GTGT đó đề nghị hoàn": Tài khoản này sử dụng để theo dừi thuế GTGT đó đề nghị hoàn. Trong đú:
Bờn nợ: phản ỏnh số thuế GTGT đó đề nghị hoàn.
Bờn cú: Phản ỏnh số thuế GTGT đó nhận được quyết định được hoàn lại, và số thuế GTGT nhận được quyết định khụng được hoàn phải tớnh vào chi phớ. Số dư cuối kỳ: Phản ỏnh số thuế đó đề nghị hoàn nhưng chưa nhận được quyết định xử lý của cơ quan thuế.
-Tài khoản 1334 "Thuế GTGT đó được hoàn phải thu": Tài khoản này theo dừi thuế GTGT đó nhận được quyết định được hoàn nhưng chưa nhận được tiền hoàn.
+ Bờn nợ: phản ỏnh số thuế GTGT đó được hoàn theo quyết định + Bờn cú: Phản ỏnh số thuế GTGT đó nhận được tiền hoàn.
+ Số dư cuối kỳ: Phản ỏnh số thuế đó được hoàn nhưng chưa nhận được tiền.
Định khoản:
Khi doanh nghiệp lập bộ hồ sơ đề nghị hoàn thuế và gửi cho cơ quan thuế: chuyển số thuế đề nghị hoàn từ 1331, 1332 sang tài khoản 1333 "Thuế GTGT đó đề nghị hoàn", ghi:
Nợ TK 1333 "Thuế GTGT đó đề nghị hoàn"; Cú TK 1331, 1332.
Khi nhận được quyết định hoàn thuế, ta xử lý như sau: Phần khụng được hoàn do cơ quan thuế loại ra thỡ tớnh vào chi phớ, ghi:
Nợ TK 621, 627, 632, 641, 642, 142. . .
Cú TK 1333 "Thuế GTGT đó đề nghị hoàn".
Phần được hoàn chuyển thành khoản thuế GTGT được hoàn phải thu, ghi: Nợ TK 1334 "thuế GTGT đó được hoàn phải thu";
Cú 1333 "Thuế GTGT đó đề nghị hoàn". Khi nhận được tiền hoàn thuế, ghi:
Nợ 111, 112;
Cú 1334" Thuế GTGT đó được hoàn phải thu".
2. 2 Kế toán Thuế GTGT đợc miễn giảm
Thực trạng
Theo hướng dẫn của chế độ kế toỏn hiện hành việc được miễn giảm thuế là một thu nhập thuộc thu nhập khỏc của doanh nghiệp. Theo chuẩn mực kế toỏn về doanh thu và thu nhập khỏc, thu nhập được hưởng ở kỳ nào phải tớnh vào kết quả kinh doanh trong kỳ đú, khụng phõn biệt đó nhận được tiền hay mới ghi nhận khoản phải thu. Vỡ vậy, khi doanh nghiệp nhận được quyết định miễn giảm thuế, dự trừ vào thuế phải nộp, nhận tiền ngay, hoặc chưa nhận tiền, kế toỏn phải ghi nhận ngay thu nhập trong kỳ (ghi Cú 711).
Tựy từng trường hợp, nếu chưa nộp thuế thỡ trừ vào thuế phải nộp, nếu đó nộp thuế thỡ coi đõy là khoản thuế phải thu lại của doanh nghiệp. Nhưng theo hướng dẫn của chế độ kế toỏn, trong trường hợp doanh nghiệp chờ đến kỳ nhận được tiền, hoặc chờ đến kỳ phải nộp thuế tiếp theo để trừ vào số thuế phải nộp mới ghi nhận thu nhập. Trường hợp này là trỏi với chuẩn mực kế toỏn về ghi nhận thu nhập.
Để giải quyết bất cập này cần căn cứ vào thực tế của doanh nghiệp đó nộp thuế chưa hay mới chỉ tớnh thuế phải nộp.
Trường hợp nếu đối tượng nộp thuế mới hạch toỏn thuế phải nộp nhưng chưa nộp thỡ trừ ngay vào số thuế phải nộp và ghi tăng thu nhập, ghi:
Nợ TK 333(3331, 3334, . . . ) (giảm thuế phải nộp) Cú TK 711 (tăng thu nhập khỏc).
- Nếu đó nộp thuế vào ngõn sỏch thỡ ghi tăng thu nhập và ghi tăng phải thu khỏc:
Nợ TK 1388 (chi tiết theo lọai thuế được miễn giảm phải thu) Cú TK 711 (tăng thu nhập khỏc).
- Khi doanh nghiệp nhận được tiền, ghi: Nợ TK 111, 112
Cú TK 1388.
- Trường hợp doanh nghiệp khụng thúai thu mà để số thuế được miễn giảm đó nộp này trừ vào số thuế phải nộp của kỳ phải nộp thuế tiếp theo thỡ sau khi tớnh ra số thuế phải nộp ở kỳ đú, ghi:
Nợ TK 333(3331, 3334, . . . ) (giảm thuế phải nộp) Cú TK 1388.
Kết luận
Hoàn thiện luật thuế GTGT phải đi đôi với việc ho n thiện kế toán thuếà GTGT. Tuỳ vào từng điều kiện cụ thể của từng nơi mà điều chỉnh và áp dụng kế toán thuế GTGT cho phù hợp dựa trên các qui định cung của kế toán thuế GTGT. Tuy vào điều kiện cụ thể của doanh nghiệp lựa chọn phơng pháp kế toán thuế GTGT cho phù hợp. Việc áp dụng thuế GTGT đã thu đợc những thành công nhất định nh "thuế giá trị gia tăng sẽ góp phần thúc đẩy sản xuất, mở rộng lu thông
hàng hoá và dịch vụ, khuyến khích phát triển nền kinh tế quốc dân, động viên một phần thu nhập của ngời tiêu dùng vào NSNN, đây thực sự thể hiện sự nhạy bén, sáng tạo trong t duy kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta.