VẬN DỤNG CAO:

Một phần của tài liệu 8 đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2018 có đáp án (Trang 25 - 27)

Câu 37: Hợp chất hữu cơ X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3

thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y, X là

A. CH3COOCH=CH-CH3. B. CH3COOCH=CH2.

C. HCOOCH3. D. HCOOCH=CH2.

Câu 38:Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong phân tử X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố mC : mH : mO = 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđrô bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên?

A.7. B.8. C.9. D.10.

Câu 39.Khi thủy phân hoàn toàn một peptit mạch hở X (M= 346) thu được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin và axit glutamic. Cho 43,25 gam peptit X tác dụng với 600 ml dung dịch HCl 1M thu đuợc dung dịch Y.

Để tác dụng hết với các chất trong Y dùng vừa đủ dung dịch chứa KOH thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được x gam muối. Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây?

Câu 40: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X chứa một oxit sắt; 0,02 mol Cr2O3 và 0,04 mol Al sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau.

Phần 1: tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu được 0,896 lít O2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất).

Phần 2: tác dụng vừa đủ 250 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Z và 0,336 lít H 2 ở đktc ,dung dịch Z tác dụng tối đa x mol NaOH thu được 6 6 gam hỗn hợp kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x

A.0,27. B.0,3. C.0,28. D.0,25.

www.thuvienhoclieu.com ĐỀ 8

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN HÓA

Thời gian: 50 phút

I BIẾT:

Câu 1: Các tập hợp ion nào sau đây có thể cùng tồn đồng thời trong cùng một dung dịch:

A. Na+ , Ca2+ , Fe2+, NO3- , Cl- . B. Na+, Cu2+, Cl-, OH-, NO3- .

C. Na+, Al3+, CO32-, HCO3-, OH-. D. Mg2+, OH-, Zn2+, NO3-.

Câu 2: Cho các phát biểu về phản ứng este hoá: (1) hoàn toàn, (2) thuận nghịch, (3) toả nhiệt mạnh, (4) nhanh, (5) chậm. Phát biểu đúng ?

A. (1), (4). B. (2), (5). C. (1), (3), (4). D. (1), (3).

Câu 3. Vinyl axetat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo:

A. CH2=CHCOOCH3. B. C2H5COOCH=CH2. C. HCOOC2H5. D. CH3COOCH=CH2.

Câu 4: Chất không tham gia phản ứng thủy phân là

A. saccarozơ. B. xenlulozơ. C. fructozơ. D. tinh bột.

Câu 5: Glucozơ không có phản ứng với chất nào sau đây ?

A. (CH3CO)2O. B. H2O. C. Cu(OH)2. D. Dd AgNO3

trong NH3.

Câu 6: Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit ?

A. HOOC CH(NH2)CH2COOH. B. CH3CONH2.

C. CH3CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)CH(NH2)COOH.

Câu 7: Thủy tinh hữu cơ được tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây:

A. Metyl metacrylat . B . Stiren. C . Vinyl clorua. D . Propilen.

Câu 8: Cho các kim loại sau: Al, Ag, Cu, Zn, Ni. Số kim loại đẩy được Fe ra khỏi muối Fe(III) là

A. 2B. 3 C. 4 D. 5

Câu 9: Cách nào sau đây thường được dùng để điều chế kim loại Ca ?

A. Điện phân dung dịch CaCl2 có màng ngăn.

B. Điện phân CaCl2 nóng chảy .

C. Dùng Ba để đẩy Ca ra khỏi dung dịch CaCl2 .

D. Dùng Al để khử CaO ở nhiệt độ cao.

Câu 10: Cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. M+ là cation nào sau đây ?

A. Ag+. B. Cu+ . C. Na+ . D. K+ .

Câu 11: Sắt trong tự nhiên tồn tại dưới nhiều dạng quặng. Quặng nào sau đây giàu hàm lượng sắt nhất?

A. Hematit đỏ . B. Hematit nâu. C. Manhetit . D. Pirit

sắt.

Câu 12. Có 4 dd là: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ dùng thêm 1 chất để nhận biết các dd đó thì chất đó là chất nào:

A. dd HNO3. B. dd KOH. C. dd BaCl2. D. dd NaCl.

Câu 13: Phát biểu nào dưới đây sai ?

A. Kim loại kiềm gồm Li, Na, K, Ra, Cs và Fr .

B. Kim loại kiềm thuộc nhóm IA của bảng tuần hoàn.

Một phần của tài liệu 8 đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2018 có đáp án (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(39 trang)
w