0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Tiền công thực tế

Một phần của tài liệu MỘT SỐ CÂU HỎI VỀNHỮNG NGUYÊN LÝ CƠBẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN (Trang 28 -29 )

- T'=T+ ∆T (Giá trị thặng dư)

2. Tiền công thực tế

- Là tiền công ñược biểu hiện bằng số lượng hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ mà công nhân mua ñược bằng tiền công danh nghĩa của mình.

- Tiền công danh nghĩa là giá cả sức lao ñộng, nên nó có thể tăng lên hoặc giảm xuống tùy theo sự biến ñộng của quan hệ cung - cầu về hàng hoá sức lao ñộng trên thị trường. Trong một thời gian nào ñó, nếu tiền công danh nghĩa không thay ñổi, nhưng giá cả tư liệu tiêu dùng hoặc dịch vụ tăng lên hoặc giảm xuống, thì tiền công thực tế sẽ giảm xuống hay tăng lên.

Câu 22: Thế nào là tái sản xuất, tái sản xuất giản ñơn và tái sản xuất mở rộng?

- Tái sản xuất nói chung ñược hiểu là quá trình sản xuất ñược lặp ñi lặp lại và tiếp diễn một cách liên tục không ngừng. Sản xuất theo nghĩa rộng cũng có nghĩa là tái sản xuất. Căn cứ

vào quy mô, có thể chia tái sản xuất thành hai loại: Tái sản xuất giản ñơn và tái sản xuất mở

rộng.

- Tái sản xuất giản ñơn là quá trình tái sản xuất ñược lặp lại với quy mô như cũ. Loại hình tái sản xuất này thường gắn với nền sản xuất nhỏ và là ñặc trưng của nền sản xuất nhỏ.

- Tái sản xuất mở rộng là quá trình sản xuất ñược lặp lại với quy mô lớn hơn trước. Loại hình tái sản xuất này thường gắn với nền sản xuất lớn và là ñặc trưng của nền sản xuất lớn.

- Tái sản xuất giản ñơn không phải là hình thái ñiển hình của tư bản chủ nghiã. Vì vậy, nét ñiển hình của tư bản chủ nghiã phải là tái sản xuất mở rộng. Muốn vậy, phải biến một bộ

phận giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm.

Câu 23: Tích lũy tư bản là gì, nêu những nhân tốảnh hưởng ñến tích lũy tư bản? 1. Định nghĩa

- Sự chuyển hóa trở lại của giá trị thặng dư thành tư bản ñược gọi là tích lũy tư bản. Như vậy, thực chất của tích lũy tư bản là sự chuyển hóa một phần giá trị thặng dư thành tư

bản, hay là quá trình tư bản hóa giá trị thặng dư. Tích lũy và tái sản xuất mở rộng thể hiện bản chất bóc lột của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghiã.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ CÂU HỎI VỀNHỮNG NGUYÊN LÝ CƠBẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN (Trang 28 -29 )

×