Kết luận phần tính toán

Một phần của tài liệu Đánh Giá Hiện Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Điện Áp Trên Lưới Trung Áp Tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 93 - 98)

Từ những nhận xét nhƣ trên ta có thể thấy rằng kết quả thu đƣợc là những lợi ích về điện áp và giảm tổn thất công suất là khác nhau cho từng phƣơng án. Tuy nhiên, đối với lƣới đang xét thì PA7 (Bù công suất phản kháng 1136 kVAr tại nút 40 và 8) có lợi ích cải thiện điện áp tốt đồng thời cũng có lợi ích về giảm tổn thất công suất lớn nhất.

Ta thấy VP>1 và càng lớn càng tốt, LLI<1 và càng nhỏ càng tốt. Nếu ta đặt: Hệ số cải thiện điện áp: VIimp = (VP - 1) (4.26) Hệ số giảm tổn thất công suất: LLIimp = (1 - LLI) (4.27) Các hệ số này càng gần 1 thì ảnh hƣởng của phƣơng án đó tới lƣới càng tốt.

Gọi IMO là hệ số đa mục tiêu (chỉ xét trong trƣờng hợp này có hai mục tiêu về điện áp và tổn thất công suất) ta có: IMO = pVP . VPimp + pLL . LLIimp

pVP + pLL = 1.0 (4.28)

pVP và pLL là hai trọng số đánh giá mức độ quan trọng của từng chỉ tiêu với lƣới. Phƣơng án nào có IMO lớn càng gần 1 càng tốt.

Bảng 4.8: Hệ số đánh giá phương án (IMO) Lấy pVP = 0.6 và pLL = 0.4

Phƣơng án VI VPimp LLIimp IMO

Cơ sở 0.07576 1 0.07961 1.0508184 -0.0951417 0.5924 2 0.07905 1.0434266 0.08097166 0.6584 3 0.07963 1.0510824 0.14777328 0.6898 4 0.07950 1.0493664 0.22267206 0.7187 5 0.07896 1.0422386 0.24291498 0.7225 6 0.07883 1.0405227 0.28137652 0.7369 7 0.07869 1.0386748 0.2854251 0.7374

Từ bảng trên có thể thấy rằng PA7 là ƣu việt hơn cả. Trong áp dụng thực tế cần phải tính nhiều phƣơng án bù hơn và nhiều chế độ phụ tải hơn ngoài chế độ max. Tuy nhiên về phƣơng pháp tính vẫn tính nhƣ đã trình bày trên đây. Các trƣờng hợp khác

KẾT LUẬN

Luận văn đã tiến hành nghiện cứu lý thuyết về lƣới trung áp, về các giải pháp nâng cao chất lƣợng điện áp. Phƣơng pháp nghiên cứu, phân tích, sƣu tầm tài liệu tìm hiểu tổng quan về địa bàn, lƣới trung áp từ đó nghiên cứu chất lƣợng điện áp trên lƣới trung áp và tính toán độ tin cậy. Vận dụng kết quả nghiên cứu, xây dựng phƣơng pháp tính toán độ tin cậy của lƣới điện phân phối Huyện Tam Dƣơng - tỉnh Vĩnh Phúc các kết quả có thể đƣợc rút ra ngắn gọn nhƣ sau:

- Luận văn đã trình bày về tổng quan địa bàn lƣới điện nghiên cứu, lý thuyết về lƣới trung áp và các tính chất, các yêu cầu về chất lƣợng phục vụ. Thực hiện đầy đủ các nội dung đặt ra.

- Đã phân tích các phƣơng pháp điều chỉnh điện áp, đi sâu vào độ lệch điện áp dài hạn trên lƣới trung áp.

- Đã tính toán, đánh giá chất lƣợng điện áp của lƣới phân phối Huyện Tam Dƣơng. Thực hiện tính toán cho một đƣờng trục lộ 971 – TBA trung gian Đạo Tú. Kết quả tính toán cho thấy rằng khi chƣa bù chất lƣợng điện áp không đạt yêu cầu. Sau khi bù bằng lắp đặt đặt tụ bù chất lƣợng điện áp đã đạt yêu cầu.

+ Đặt tụ bù là biện pháp dễ dàng và hiệu quả để nâng cao chất lƣợng điện áp, cần tính toán kỹ để chọn đƣợc dung lƣợng tụ bù và vị trí đặt tụ bù sao cho đạt đƣợc mục đích một cách tốt nhất: đảm bảo chất lƣợng điện áp, tổn thất công suất nhỏ nhất và dung lƣợng tụ nhỏ nhất….

Hướng nghiên cứu tiếp:

- Nghiên cứu đánh giá độ tin cậy của lƣới trung áp khi có tụ bù.

- Nghiên cứu các biện pháp hạn chế sóng hài và độ dao động điện áp. Các điều kiện kết nối tụ bù CSPK trên thực tế - ảnh hƣởng về mặt kinh tế thị trƣờng cũng nhƣ độ tin cậy,….

- Nghiên cứu thêm các biện pháp nâng cao chất lƣợng điện áp nhƣ: thay đổi tiết diện dây dẫn, lắp đặt nguồn phân tán DG; bên cạnh đó là những ảnh hƣởng tới môi

trƣờng và tính kinh tế của lƣới điện. Sự xuất hiện của DG hợp lý có thể làm giảm vốn đầu tƣ cải tạo và nâng cấp lƣới điện. Nghiên cứu ảnh hƣởng của nguồn điện phân tán đến vấn đề ổn định điện áp trong lƣới phân phối; ảnh hƣởng của nguồn điện phân tán đến hệ thống điều khiển điện áp của lƣới trung áp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Trần Bách, Lƣới điện và Hệ thống điện, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội - 2000. [2]."Tối ƣu hóa vị trí đặt và công suất phát của nguồn phân tán trên mô hình lƣới điện phân phối 22kV", Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, (Số 2 (25).2008),

[3]. "Active MV Distribution Network Planning Coordinated with Advanced Centralized Voltage Regulation"; SystemStefania Conti, Member, IEEEand Andrea Maria Greco. [4] Directive 2001/77/EC of the European Parliament and of the Council of 27 September 2001 on the promotion of electricity produced from renewable energy sources in the internal electricity market.

[5] Directive 2003/54/EC of the European Parliament and of the Council of 26 June 2003 concerning “Common Rules for the Internal Market in Electricity” and Repealing Directive 96/92/EC.

[6] European Technology Platform “Smart Grids”, http://ec.europa.eu/research/energy/index_en.htm.

[7] S. Conti, A.M. Greco, “Innovative Voltage Regulation Method for Distribution Networks with Distributed Generation”, in Proc. of the 19th International Conference on Electricity Distribution (CIRED), Vienna, Austria, 21-24 May 2007.

[8] S. Conti, S. Raiti, G. Tina, “Small-Scale Embedded Generation Effect on Voltage Profile: an Analytical Method”, IEE Proc. on Generation, Transmission and Distribution, Vol. 150, No. 1, pp. 78-86, January 2003.

[9] S. Conti, S. Raiti, G. Tina, U. Vagliasindi, “Integration of multiple PV units in urban power distribution systems”, Solar Energy, Vol. 75, pp. 87-94, 2003.

[10] S. Conti, A. Greco, N. Messina, S. Raiti, “Local Voltage Regulation in LV Distribution Networks with PV Distributed Generation”, in Proc. of SPEEDAM 2006 Symposium, 23-26 May 2006, Taormina, Italy (on CD-ROM - S17, pp. 23-28).

[11] S. Conti, G. Tina, “Reliability Worth Assessment for Distribution Systems: Automated Versus Traditional Configurations”, International Journal of Power and Energy Systems, Vol. 26, No.2, pp. 124-136, 2006.

[12] C.L. Masters, “Voltage rise the big issue when connecting embedded generation to a long 11 kV line”, Power Engineering Journal, February 2002. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[13] J. Hiscock, N. Hiscock, A. Kennedy, 2007, “AdvancedVoltage Control for Network with Distributed Generation,” Proceedings CIRED, 2007.

[14] M.Fila, G. A. Taylor, M. R. Irving, “Development and deployment of novel active voltage control schemes within MV networks to accommodate distributed generation”, IET

Proceedings, Generation, Transmission and Distribution (submitted).

[15] “Voltage Characteristics of Electricity Supplied byPublic Distribution Systems”, European Standard BS EN 50160.

[16] N.J. Hiscock, “Voltage control of tap changing transformers for increased distribution network utilisation and flexibility”, IEE Colloquium, 1995.

[17] M. Thomson, “Automatic-voltage-control relays and embedded generation”, Power Engineering Journal, No. 14, pp. 71-76, 2000.

[18] J. N. Hiscock, D.J. Goodfellow, “Voltage Control ofElectrical Networks with Embedded Generation”, UK Patent Application GB 2421596, 2004.

[19] P.N. Vovos, A.E. Kiprakis, A.R. Wallace & G.P. Harrison, “Centralized and distributed voltage control: impact on distributed generation penetration”, IEEE Tran-sactions on Power Systems, 22(1), pp 476-483, February 2007.

[20] M. Fila, D. Reid, G. A. Taylor, P. Lang, M. R. Irving, “Coordinated Voltage Control for Active Network Management of Distributed Generation”, IEEE PES General Meeting, Calgary, Canada, 2009.

[21] C.M. Hird, H. Leite, N. Jenkins, H.Li, “Network voltage controller for

distributed generation,” IEE Proc., Gener. Transm. Distrib., vol. 151, pp 150-156, March 2004. [22] M. Hird, N. Jenkins, and P. Taylor, 2003, “An Active11kV voltage controller:

Practical Considerations”, Proceedings CIRED, 2003.

PHỤ LỤC

Kết quả tính:

Phƣơng án cơ sở: 1. Lƣới điện cơ sở chƣa có bù CSPK 2. PA1- Tính bù 2920 kVAr ở nút 40 3. PA2- Tính bù 2360kVAr ở nút 40 4. PA3- Tính bù mỗi nút 1460 ở 2 nút 40 và 15 5. PA4- Tính bù mỗi nút 1168 ở 2 nút 40 và 15 6. PA5- Tính bù mỗi nút 1460 ở 2 nút 40 và 11 7. PA6- Tính bù mỗi nút 1168 ở 2 nút 40 và 11 8. PA7- Tính bù mỗi nút 1168 ở 2 nút 40 và 8

Một phần của tài liệu Đánh Giá Hiện Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Điện Áp Trên Lưới Trung Áp Tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 93 - 98)